Viêm phổi do virus trẻ em

Viêm phổi do virus xảy ra với tần suất cao 60 – 70% trong các trường hợp viêm phổi, nhất ở lứa tuổi 2-3 tuổi. Ở trẻ em, virus hay gặp RSV, cúm, á cúm, Adenovirus, Rhinovirus. Mùa hay gặp nhất là vào mùa đông (lạnh và ẩm). Hình thái và mức độ nặng của viêm phổi do virus thay đổi theo một số yếu tố như tuổi, mùa, trạng thái miễn dịch của bệnh nhân, môi trường. Bệnh khó phòng tránh, dễ lây nhiễm và tái phát. Viêm phổi … Xem tiếp

Béo phì ở trẻ em

Mục lục ĐẠI CƯƠNG ĐỊNH NGHĨA: WHO định nghĩa thừa cân béo phì như sau: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THỪA CÂN BÉO PHÌ CƠ CHẾ BỆNH SINH CỦA BÉO PHÌ PHÂN LOẠI BÉO PHÌ NGUYÊN NHÂN QUY TRÌNH KHÁM VÀ ĐÁNH GIÁ BỆNH NHÂN BÉO PHÌ HẬU QUẢ CỦA BÉO PHÌ VÀ THỪA CÂN Ở TRẺ EM ĐIỀU TRỊ BÉO PHÌ Ở TRẺ EM PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Béo phì ở trẻ em có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng vì nó liên quan đến sức khoẻ, bệnh tật, tử … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị ở vàng da tăng BILIRUBIN tự do

Gọi là vàng da tăng bilirubin tự do bệnh lý khi bilirubin tự do máu trên 13mg/dL hay > 220mmol/L. Tỷ lệ vàng da tăng bilirubin tự do khá cao, 5 – 25% sơ sinh vào viện. Mức độ vàng da tuỳ thuộc vào lượng bilirubin máu. Phân vùng vàng da của Kramer (1969) Vùng                                              Vàng da Bilirubin GT (mmol/l) Mặt – Cổ 1/2 thân trên rốn 1/2 thân dưới … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị hội chứng suy hô hấp ở trẻ em

Hội chứng suy hô hấp cấp (SHHC) đặc trưng bởi tăng tính thấm mao mạch phổi và phù phổi. Hậu quả làm giảm oxy máu khó hồi phục, giảm độ đàn hồi phổi và thâm nhiễm phế nang lan toả hai bên. Hội chứng SHHC do Ashbaugh và cs mô tả đầu tiên vào năm 1967. Hội chứng SHHC chiếm khoảng 0,6 – 7% số bệnh nhân vào Khoa Hồi sức cấp cứu nhi. Tử vong trong hội chứng SHHC còn cao, đặc biệt do bệnh nhiễm khuẩn. CHẨN ĐOÁN … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị ngộ độc chì ở trẻ em

Mục lục ĐẠI CƯƠNG CHẨN ĐOÁN CHẨN ĐOÁN NGỘ ĐỘC CHÌ ở TRẺ EM CÁC XÉT NGHIỆM, THĂM DÒ ĐIỀU TRỊ TIÊN LƯỢNG PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Chì là kim loại nặng có trong không khí, đất, nước bị ô nhiễm. Chì được hấp thụ vào máu và phân tán vào các mô. Chì gây rối loạn nhiều hệ thống enzym của tế bào, rối loạn sinh tổng hợp nhân Heme, ngăn cản vận chuyển sắt vào cơ thể. Nồng độ chì máu toàn phần bình thường < 10pg/dL, nồng … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị đái tháo nhạt ở trẻ em

Đái tháo nhạt là một bệnh do nước không thể tái hấp thu được ở ống thận, nguyên nhân do thiếu hụt tuyệt đối hoặc tương đối hormon chống bài niệu (ADH) vì thương tổn trung tâm thần kinh vùng dưới đồi – thuỳ sau tuyến yên. Bệnh có thể gặp ở bất kỳ lứa tuổi nào. CHẨN ĐOÁN Dựa vào đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm sau: Lâm sàng Thường khác nhau theo tuổi. Đái nhiều: trẻ đột ngột đái nhiều, trẻ nhỏ 1-2 lít, trẻ lớn 4-10 lít … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu tự phát ở trẻ em

Ban xuất huyết giảm tiểu cầu tự phát (ITP) là các trường hợp xuất huyết giảm tiểu cầu tiên phát, không rõ nguyên nhân, loại trừ các trường hợp giảm tiểu cầu thứ phát sau một bệnh rõ ràng. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Bệnh xảy ra từ từ, hoặc nhanh, cấp hoặc mạn tính. Xuất huyết: + Dưới da: chấm, nốt, mảng bầm máu. + Niêm mạc: chảy máu mũi, lợi, chân răng. + Nội tạng: não, màng não, phổi, tiêu hoá, tiết niệu, sinh dục (đa kinh, rong kinh). … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị rối loạn dạng cơ thể ở trẻ em

Rối loạn dạng cơ thể là những rối loạn cảm giác đơn lẻ hoặc nhiều loại mà bệnh nhân than phiền nhưng không có bằng chứng thực tổn. CHẨN ĐOÁN Những biểu hiện thường gặp là bệnh nhân có những than phiền như: Các chứng đau: đau đầu, đau bụng, đau khớp, đau lưng. Chóng mặt. Đánh trống ngực. Cảm giác tê, khó chịu. Táo bón hoặc tiêu chảy. Lo âu hoặc trầm cảm. Những than phiền này thường đa dạng, tái diễn và kéo dài. Người bệnh và gia … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị ho gà ở trẻ em

Bệnh ho gà vi khuẩn Bordetella pertussis (Gram âm) gây nên, lây theo đường hô hấp, gây dịch. Bệnh xảy ra quanh năm, chủ yếu gặp ở trẻ em. CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán ho gà Trẻ lớn: cần chẩn đoán theo hai giai đoạn của bệnh. Giai đoạn sớm: có biểu hiện viêm long và xu hướng hình thành cơn ho. Giai đoạn cơn ho: có 3 triệu chứng chính: Ho cơn Tiếng thở rít Ho ra dãi trắng dính. Cơn ho: cơn ho dài, rũ rượi không kìm được, … Xem tiếp

Phương pháp tạo hình thực quản ở trẻ em

CHỈ ĐỊNH Hẹp thực quản do bỏng. Hẹp thực quản do luồng trào ngược dạ dày thực quản không được điều trị. Teo thực quản khoảng cách giữa hai đầu thực quản xa nhau không thể khâu nối trực tiếp đã được dẫn lưu thực quản cổ và mở thông dạ dày. PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT Chuẩn bị mổ Chụp và soi thực quản. Chụp khung đại tràng. Xét nghiệm protid máu và các xét ‘nghiệm cần thiết phục vụ cho phẫu thuật. Tẩy giun. Thụt tháo đại tràng. Bơm … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị luồng trào ngược bàng quang – niệu quản ở trẻ em

Luồng trào ngược bàng quang niệu quản được chia làm 5 mức độ: Độ I: chỉ trào ngược lên niệu quản. Độ II: trào ngược lên niệu quản, bể thận, đài thận nhưng bể thận và đài thận không giãn, các nhú đài thận bình thường. Độ III: giãn nhẹ hoặc vừa ở niệu quản và bể thận nhưng các nhú của đài thận chỉ tù nhẹ hoặc không (niệu quản có thể bị xoắn vặn kèm theo). Độ IV: niệu quản, bể thận, đài thận giãn vừa, mất hoàn … Xem tiếp

NHIỄM TRÙNG SƠ SINH SỚM DO VI KHUẨN TRUYỀN BẰNG ĐƯỜNG MẸ – THAI

NHIỄM TRÙNG SƠ SINH SỚM DO VI KHUẨN TRUYỀN BẰNG ĐƯỜNG MẸ – THAI   Mục tiêu học tập Kể được các nguyên nhân và cách lây nhiễm của nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền bằng đường mẹ – thai. Trình bày được các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng để chẩn đoán bệnh nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền bằng đường mẹ – thai. Mô tả được các dạng lâm sàng của nhiễm trùng sơ sinh sớm truyền bằng đường mẹ – thai. Trình bày được cách điều … Xem tiếp

Xử trí điện giật ở trẻ

Mục lục ĐẠI CƯƠNG CHẨN ĐOÁN Hỏi bệnh ĐIỀU TRỊ THEO DÕI PHÒNG BỆNH ĐẠI CƯƠNG Tai nạn thường gặp ở trẻ em, nơi tai nạn thường là ở nhà, điện 220 volt, hiếm khi điện cao thế >1000 volt. Tổn thương tùy điện thế, cường độ dòng điện, thời gian tiếp xúc, tổn thương phối hợp như té ngã. Dòng điện xoay chiều nguy hiểm hơn 1 chiều, điện cao thế nguy hiểm hơn điện nhà. Tổn thương bao gồm: phỏng tại chỗ, và rối loạn nhịp tim tỉ … Xem tiếp

Thủng dạ dày ở trẻ em

I. ĐẠI CƯƠNG Trong bài này chỉ đề cập thủng dạ dày ở trẻ sơ sinh Tần suất: 1/2.900, nam nhiều hơn nữ, tỉ lệ tử vong 25 – 50%. Thủng dạ dày sơ sinh được phân ra như thủng tự nhiên hay nguyên phát, thiếu máu nuôi, sang chấn, tuy nhiên đa số do kết hợp nhiều yếu tố. Thủng dạ dày nguyên phát xảy ra phần lớn ở bờ cong lớn, không có nguyên nhân, có thể do căng chướng quá mức hoặc thiếu máu. Xảy ra ở … Xem tiếp

Vật lý trị liệu liệt mặt (Dây thần kinh số 7)

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. NGUYÊN NHÂN III. CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ I. ĐẠI CƯƠNG Dây thần kinh số 7 là dây thần kinh vận động cơ mặt. Dây thần kinh số 7 bắt đầu từ một nhân thần kinh ở cầu não, đi qua rãnh hành, cầu não, chui qua xương đá, lỗ trâm chũm và phân bố thần kinh cho các cơ mặt. Vì vậy liệt thần kinh VII làm bệnh nhân liệt các cơ ở nửa mặt II. NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân Dây thần kinh … Xem tiếp