Triệu chứng và điều trị tổn thương các dây thần kinh ngoại vi

TỔN THƯƠNG DÂY THẦN KINH NGOẠI VI CHI TRÊN Nhắc lại giải phẫu Đám rối thần kinh cánh tay chi phối vận động và cảm giác chi trên, được tạo nên do các nhánh trước của 4 dây thần kinh cổ cuối và dây thần kinh lưng 1 (C5, C6, C7, C8 và D1). Rễ C5, C6 tạo thành thân nhất trên; một mình C7 tạo thành thân nhất giữa; C8 – D1 tạo thành thân nhất dưới. Các bó nhất của đám rối cánh tay nằm trong hố trên … Xem tiếp

U dây thần kinh thính giác (Acoustic schwannomas)

Mục lục Lịch sử: Giải phẫu: Lâm sàng: Chẩn đoán cận lâm sàng: Điều trị: Lịch sử: Sandifort (1777) là người đầu tiên mô tả u dây thần kinh thính giác (u dây VIII). Charles Ballance (1894) người đầu tiên lấy bỏ thành công u dây VIII. Cushing (1917) xuất bản cuốn sách chuyên khảo, trong đó ông trình bày tỉ mỉ về lâm sàng, chẩn đoán và phẫu thuật u dây VIII. Giải phẫu: Dây thần kinh số VIII nằm trong góc cầu tiểu não. Góc cầu tiểu não … Xem tiếp

Khám Dây thần kinh thị giác

Giải phẫu: các sợi thị giác đi từ võng mạc (bộ phận cuối cùng tiếp nhận cảm giác) tới chéo thị giác (ở phía trước củ tuyến yên), Tại đó, các sợi của nửa trong bắt chéo qua đường giữa còn các sợi của nửa ngoài không bắt chéo. Từ chéo thị giác, các dải thị giác được tạo thành bởi các sợi của nửa ngoài võng mạc cùng bên và từ nửa trong võng mạc mắt kia. Mỗi dải thị giác đi về củ não sinh tư trước và … Xem tiếp

Dây thần kinh vận nhãn chung (III), dây cảm động (IV), dây vận nhãn ngoài (VI)

Mục lục Giải phẫu Chức năng và liệt các dây vận nhãn Căn nguyên liệt dây thần kinh vận nhãn Liệt nhãn cầu trên nhân (liệt chức năng) Cơn vận nhãn Một vài định nghĩa Rung giật nhãn cầu KHÁM ĐỒNG TỬ Rối loạn về đồng tử Một vài định nghĩa Giải phẫu Dây thần kinh số III xuất phát từ cuống não cùng bên. Dây thần kinh số IV xuất phát từ cuống não bên kia, ngay dưới nhân dây thần kinh III. Dây thần kinh số VI xuất … Xem tiếp

Khám Dây Thần kinh lưỡi – hầu (dây IX), dây Thần kinh phế vị (dây X)

Nhắc lại giải phẫu – chức năng Ngoài chức năng phân bố cảm giác cho 1/3 sau lưỡi của dây IX thì 2 dây này có nhiều nhiệm vụ giống nhau nên khi khám lâm sàng ta thường khám cả 2 dây này đồng thời. Chức năng vận động: cơ khít hầu, cơ trâm hầu, nâng phần trên hầu, rất quan trọng trong động tác nuốt. Chức năng cảm giác: 1/3 sau lưỡi, amidan, màn hầu, hầu, vòi Eustache, hòm nhĩ. Chức năng thực vật: tuyến nước bọt mang tai … Xem tiếp

Giải phẫu và khám Dây thần kinh sinh ba (V)

Giải phẫu: cặp dây thứ năm là cặp dây hỗn hợp, chi phối cảm giác ở mặt và chi phối vận động của cơ nhai. Hạch Gasẹer cho ra ba nhánh: Nhánh mắt: vào hốc mắt qua lỗ xương bướm và chi phối kết mạc (trừ kết mạc của mi dưới), tuyến nước mắt, da ở phần giữa mũi, phần trước của niêm mạc của khoang mũi, da của mi trên, của trán và da đầu tới đỉnh đầu. Nhánh này cũng có các sợi giao cảm làm giãn đồng … Xem tiếp

Dây thần kinh hạ thiệt (dây XII)

Nhắc lại giải phẫu – chức năng Nhân dây XII nằm ở hành não, các sợi trục tạo thành dây XII và ra khỏi não ở rãnh trước trám hành. Dây XII thoát ra khỏi sọ qua lỗ lồi cầu trước; sau đó đi qua vùng hàm hầu và vùng trên móng, qua lỗ hạ thiệt để vào lưỡi. Chức năng dây XII đơn thuần là vận động cơ lưỡi. Khám dây XII Quan sát: bệnh nhân ở tư thế nằm hoặc ngồi, đầu tiên thầy thuốc yêu cầu bệnh … Xem tiếp

Vật lý trị liệu liệt mặt (Dây thần kinh số 7)

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. NGUYÊN NHÂN III. CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ I. ĐẠI CƯƠNG Dây thần kinh số 7 là dây thần kinh vận động cơ mặt. Dây thần kinh số 7 bắt đầu từ một nhân thần kinh ở cầu não, đi qua rãnh hành, cầu não, chui qua xương đá, lỗ trâm chũm và phân bố thần kinh cho các cơ mặt. Vì vậy liệt thần kinh VII làm bệnh nhân liệt các cơ ở nửa mặt II. NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân Dây thần kinh … Xem tiếp

Giải phẫu và khám Dây thần kinh mặt (VII)

Giải phẫu: dây mặt là dây vận động của mặt. Dây mặt bắt nguồn từ một nhân nằm ở cầu não, đi ra ở rãnh hành-cầu não, qua xương đá, lỗ trâm – chũm và tới chi phối các cơ mặt. Trong xương đá, dây thần kinh VII có các nhánh cảm giác của hai phần ba trước lưỡi và các sợi bài tiết của tuyến dưới hàm, dưới lưỡi và tuyến nước mắt (dây trung gian của Wrisberg xem dây thần kinh sinh ba). Khám lâm sàng: liệt thể … Xem tiếp

Các bệnh đau dây thần kinh

Mục lục Định nghĩa ĐAU DÂY THẦN KINH SINH BA ĐAU DÂY THẦN KINH THIỆT-HẦU ĐAU DÂY THẦN KINH CỔ-CHẨM ĐAU DÂY THẦN KINH CỔ-CÁNH TAY ĐAU DÂY THẦN KINH LIÊN SƯỜN ĐAU DÂY THẦN KINH CỤT (chứng đau xương cụt) ĐAU DÂY THẦN KINH HOÀNH ĐAU DÂY THẦN KINH MORTON ĐAU DÂY THẦN KINH ĐÙI BÌ Định nghĩa Cảm giác đau xảy ra trong phạm vi chi phối của một dây thần kinh cảm giác, thông thường nhất là không tìm thấy nguyên nhân rõ rệt. Đau dây thần … Xem tiếp

Thương tổn các dây thần kinh trụ, giữa, quay

Liệt dây thần kinh trụ, giữa, quay chiếm 0,69% bệnh thần kinh (theo thống kê của Hồ Hữu Lương, Nguyễn Văn Chương và Cao Hữu Hân – 1991). Mục lục Liệt dây thần kinh quay 2.  Liệt dây thần kinh giữa. Liệt dây thần kinh trụ. Điều trị. Liệt dây thần kinh quay Hay gặp nhất trong bệnh thần kinh chi trên. Giải phẫu: Dây thần kinh quay phát sinh từ thân nhì sau (CV, CVI, CVII, CVIII). Triệu chứng: – Vận động: cẳng tay úp sấp, hơi gấp, các ngón tay gấp … Xem tiếp

Giải phẫu và khám dây thần kinh thính giác

Giải phẫu: dây thần kinh gồm hai nhóm sợi, một nhóm liên quan với ÔQ tai (thính giác) và nhóm kia với tiền đình và các ống bán khuyên (thăng bằng). SỢI ỐC TAI HAY SỢI THÍNH GIÁC: xuất phát từ hạch Corti ở vịn xoắn ốc của Ốc tai và đi vào não ở ngoài cuống tiểu não dưới. Các sợi này tạo nên rễ sau của dây VIII và tận cùng ở các nhân thính giác (nhân trước và củ thính giác). Từ đây, các sợi đi tới … Xem tiếp

Giải phẫu và bệnh lý của Dây thần kinh thị giác

GIẢI PHẪU SINH LÝ DÂY THẦN KINH THỊ GIÁC Phôi thai học: nhãn cầu và dây thần kinh thị giác là phần kéo dài của não trước. Giao thoa và đường thị giác sau giao thoa là phần kéo dài của não trung gian. Màng não bao quanh dây thần kinh thị giác có nguồn gốc ngoại bì và trung bì, như vậy có khả năng có bệnh lý chung của thần kinh, da và mắt cũng như có chung hội chứng thoái hoá và nhiễm khuẩn. Đường thị giác … Xem tiếp

Phác đồ điều trị đau dây thần kinh số 5 – V

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. CHẨN ĐOÁN III.  ĐIỀU TRỊ: IV.  XUẤT VIỆN, THEO DÕI I. ĐẠI CƯƠNG Có nhiều loại đau ở mặt khác nhau nhưng mô tả đầu tiên và đầy đủ nhất là đau dây thần kinh số V của John Locke. Đây là lần đầu tiên ông điều trị cho vợ một bá tước Northumberland và là một đại sứ Anh tại Pháp vào tháng 4 năm 1677. Vào năm 1773, John Forthergill mô tả 14 trường hợp thường gặp và nhấn mạnh đến loại đau này xảy … Xem tiếp

Hội chứng Guillain-barré (Viêm đa rễ – dây thần kinh cấp tính nguyên phát)

Mục lục Đại cương. Bệnh căn. 3. Triệu chứng Tiến triển. Chẩn đoán. Điều trị. Đại cương. Hội chứng này do Guillain Barré và Strohl phát hiện năm 1916. Năm 1949, Hagmarker và Kernohan đã trình bày 50 trường hợp tử vong. Bệnh thường xảy ra ở tuổi 20, đôi khi gặp ở tuổi 40 – 50, rất hiếm gặp ở trẻ con và người già. Bệnh căn. Chưa rõ ràng, giả thuyết cho là nhiễm khuẩn (do virut hướng thần kinh), do ngộ độc (ví dụ sulfamide) hoặc dị ứng sau khi … Xem tiếp