Viêm đa dây thần kinh do thiếu vitamin B1

Năm 1882, Takaki (người Nhật) nhận thấy một số thuỷ thủ bị viêm đa dây thần kinh và tê phù do ăn gạo sát kỹ. Tác giả cho thay chế độ ăn, cho ăn lúa mạch và cho ăn thịt thì các thuỷ thủ đó đã khỏi bệnh. Năm 1889, eifkman (người Hà Lan) nhận thấy rằng tù nhân ở trong trại tù bị viêm đa dây thần kinh được chữa khỏi bằng cách cho ăn cám gạo. Năm 1910, Frager và Sheaton cho rằng bệnh tê phù là do rối … Xem tiếp

Tổn thương các dây thần kinh sọ não

  Mục lục ĐẠI CƯƠNG TỔN THƯƠNG DÂY KHỨU GIÁC (DÂY I) TỔN THƯƠNG DÂY THỊ GIÁC (DÂY II) TỔN THƯƠNG CÁC DÂY VẬN ĐỘNG NHÃN CẦU ĐẠI CƯƠNG Tổn thương các dây thần kinh sọ não là một trong những biểu hiện tổn thương khu trú của hệ thần kinh trung ương, việc phát hiện ra những tổn thương đó có vai trò rất quan trọng trong chẩn đoán định khu hệ thần kinh trên lâm sàng. TỔN THƯƠNG DÂY KHỨU GIÁC (DÂY I) Giảm (hyposmie) hoặc mất khứu … Xem tiếp

Viêm đa dây thần kinh

Mục lục Đại cương. Triệu chứng. Nguyên nhân. Thể lâm sàng Đại cương. Năm 1900, Remark và Flatean đã phân biệt các loại bệnh viêm một dây thần kinh (mononévrite), viêm nhiều dây thần kinh (multinévrite), viêm đa dây thần kinh (polyradiculo – névrites). Viêm đa dây thần kinh chiếm tỷ lệ 3,2% các bệnh thần kinh nói chung (Hồ Hữu Lương, Cao Hữu Hân, Nguyễn Văn Chương, 1991). Triệu chứng. Rối loạn vận động: Đôi khi là triệu chứng độc nhất (thể vận động) hoặc không có rối loạn … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị Liệt dây thần kinh VII ngoại biên

Mục lục ĐỊNH NGHĨA NGUYÊN NHÂN CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG PHÒNG BỆNH ĐỊNH NGHĨA Liệt dây thần kinh VII ngoại biên hay còn gọi là liệt mặt ngoại biên là mất vận động hoàn toàn hay một phần các cơ của nửa mặt, mà nguyên nhân của nó là do tổn thương dây thần kinh mặt, trái ngược với liệt mặt trung ương là tổn thương liên quan đến não. NGUYÊN NHÂN Dây thần kinh mặt có đường đi phức tạp từ hệ thống thần … Xem tiếp

Những bệnh đa dây thần kinh phì đại

Bệnh Dejerine-Sottas (hoặc viêm dây thần kinh mô kẽ phì đại tiến triển) Bệnh di truyền nhiễm sắc thể thân kiểu lặn, đặc hiệu bởi teo cơ đối xứng hai bên ở các chi, với những rối loạn cảm giác và thất điều, là hậu quả của viêm dây thần kinh tiến lên cao dần và tổn thương tủy sống. Về phương diện giải phẫu bệnh, người ta thấy những dây thần kinh ngoại vi và rễ sau của chúng to ra, với tăng sản đồng tâm (như củ hành) … Xem tiếp

Khám 12 dây thần kinh sọ não – triệu chứng học

Cách phân loại và gọi tên các dây thần kinh sọ não như chúng ta biết ngày nay là do một sinh viên y khoa người Đức tên là Samuel Soemmering (1755 – 1830) mô tả đã hơn 2 thế kỷ nay. Đặc điểm của các dây thần kinh sọ não Về giải phẫu chúng cùng xuất phát hoặc kết thúc ở thân não (trừ dây I, II và dây XI: dây II về bản chất là một thuỳ não thu nhỏ, dây XI có nguyên tuỷ nằm ở tuỷ sống), … Xem tiếp

Viêm đa dây thần kinh do ngộ độc, thuốc, rượu, tiểu đường

Viêm đa dây thần kinh do ngộ độc: Triệu chứng của viêm đa dây thần kinh kết hợp với triệu chứng toàn thân của nhiễm độc: Thể bệnh sớm nhất và phổ biến nhất là thể cảm giác: những rối loạn cảm giác rất phổ biến trong các loại nhiễm độc: khi khám sức khoẻ các công nhân tiếp xúc với chất độc, người ta thường phát hiện thấy những rối loạn cảm giác kiểu “găng tay, bít tất” mà bản thân không than phiền gì đặc biệt. Những trường … Xem tiếp

Hội Chứng Korsakoff (bệnh tâm thần-viêm đa dây thần kinh do rượu)

Tên khác: loạn thần mất trí nhớ Korsakoff, bệnh tâm thần-viêm đa dây thần kinh do rượu. Định nghĩa: hội chứng đặc hiệu bởi chứng quên cả về trước lẫn quên về sau, bởi chứng bịa chuyện, và nếu bệnh nhân nghiện rượu thì có thêm viêm đa dây thần kinh. Căn nguyên: nghiện rượu mạn tính thiếu vitamin Bl (thiamin) trong thể kinh điển (xem: bệnh não Werrnicke). Chấn thương sọ não nặng, huyết khối hoặc nghẽn mạch ở động mạch não sau, chảy máu dưới màng nhện, u … Xem tiếp

Viêm đa dây thần kinh (Bệnh đa dây thần kinh ngoại vi)

Tên khác: viêm nhiều dây thần kinh, viêm đa dây thần kinh. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Điều trị: (xem: những thể theo căn nguyên ở phần dưới) Định nghĩa Hội chứng gây ra bởi tổn thương thoái hoá hoặc viêm nhiều dây thần kinh ngoại vi, với đặc điểm là có những rối loạn cảm giác và vận động lan rộng chủ yếu ở đoạn cuối của những chi. Căn nguyên Nhiễm độc: rượu (nguyên nhân hay gặp nhất, … Xem tiếp

Bài giảng Liệt dây thần kinh mặt (dây VII)

Liệt dây thần kinh mặt chiếm 2,95% các bệnh thần kinh (Hồ Hữu Lương, Nguyễn Văn Chương, Cao Hữu Hân – 1991). Mục lục Giải phẫu. Triệu chứng Các thể lâm sàng. Định khu tổn thương dây VII Tiến triển. Nguyên nhân. Điều trị. Giải phẫu. Dây thần kinh mặt hay dây VII là dây hỗn hợp Triệu chứng Liệt mặt ngoại vi (do thương tổn dây VII): Khi thảnh thơi: hai bên mặt không cân đối, các cơ mặt bị kéo về bên lành (hình như bị kéo về một điểm gần … Xem tiếp

Đông y chữa Liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên hiệu quả

Liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên do nhiều nguyên nhân cơ nàng hay thực thể gây ra. Viêm nhiễm lạnh, hay sang chấn sau mổ, thương tích, vỡ xương đá…y học cổ truyền mô tả trong chứng khẩu nhãn oa tà. ĐIỀU TRỊ THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN Sau đây xin giới thiệu cách chữa liệt dây VII ngoại biên, do lạnh (phong hàn) do nhiễm trùng, phong nhiệt, do sang chấn (ứ huyết). Liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên do lạnh Y học cổ truyền … Xem tiếp

Liệt dây thần kinh số 7 – VII

Liệt dây thần kinh 7 ngoại biên là một bệnh gặp tương đối phổ biến trên lâm sàng, chiếm 2,95% bệnh thần kinh (Hồ Hữu Lương, Nguyễn Văn Chương, Cao Hữu Hân, 2003), bệnh thường gặp ở mùa đông xuân và ở mọi lứa tuổi. Nguyên nhân thường do lạnh, nhiễm trùng, chấn thương khối u hoặc các rối loạn trong xương đá trong đó nguyên nhân do lạnh chiếm 80% (Nội khoa cơ sở, tập 1, 2004). Từ cổ xưa chứng liệt mặt đã được mô tả trong các … Xem tiếp

Đau dây thần kinh V

Mục lục Giải phẫu. Triệu chứng. Hội chứng và chẩn đoán định Tiến triển. Nguyên nhân. Chẩn đoán phân biệt. Điều trị. Giải phẫu. Dây thần kinh V (dây tam thoa) là dây hỗn hợp. Nhánh cảm giác:+ Thân tế bào nằm ở hạch Gasser. + Đuôi gai cấu tạo thành dây mắt, dây hàm trên và dây hàm dưới. Rễ vận động: + Thân tế bào nằm ở cầu não (nhân nhai). + Sợi trục làm thành rễ vận động của dây V. Triệu chứng. Xuất hiện và phát triển: Đau thành … Xem tiếp

Đông y chữa bệnh Đau dây thần kinh hông

Đau dây thần kinh hông là một chứng bệnh do nhiều nguyên nhân cơ năng và thực thể gây ra. Nhiễm trùng, nhiễm độc (đái đường, nhiễm độc chì) lạnh, thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm, khối u. Đau dây thần kinh hông được mô tả trong phạm vi chứng toạ cốt phong của y học cổ truyền Cần chẩn đoán nguyên nhân bằng các phương tiện của y học hiện đại, khả năng điều trị của các phương pháp chữa bệnh y học truyền tuỳ thuộc vào … Xem tiếp

Châm cứu Bệnh miệng và mắt bị méo lệch (liệt dây thần kinh mặt)

  Bệnh miệng và mắt bị méo lệch là một trong những chứng trạng thuộc trúng phong, cũng gọi là diện than, y học hiện đại gọi là liệt dây thần kinh mặt. Chứng này có thể xuất hiện đồng thời với chứng trúng phong, cũng có thể xuất hiện một cách đơn độc, ờ đây chỉ đề cập đến sự xuất hiện đơn độc mà thôi. Nguyên nhân gây bệnh đa số là do ngoại cảm phong hàn hoặc là trong khi ngủ gần cửa sổ bị tặc phong … Xem tiếp