Chẩn đoán và điều trị Sa sút trí tuệ người già

CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định Ngày nay, chỉ có một cách để chẩn đoán xác định chứng sa sút trí tuệ là tìm mảng tinh bột và sợi rối trong các tế bào não. Tuy nhiên, để tìm ra nguyên nhân bằng cách này thì người thầy thuốc phải chờ tới khi mổ tử thi sau khi bệnh nhân tử vong. Vì thế, thầy thuốc chỉ có thể chẩn đoán “có thể bị sa sút trí tuệ khi bệnh nhân còn sống. Chứng sa sút trí tuệ được chẩn đoán khi … Xem tiếp

Chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ

Công tác chăm sóc đối với bệnh nhân sa sút trí tuệ là một khâu rất quan trọng, có ảnh hưởng tới kết quả điều trị. Trong quá trình chăm sóc, cần chú ý các vấn đề sau: Nên chú ý tới tiền triệu của bệnh, dự phòng hoặc giảm nhẹ sự phát sinh hoặc nặng lên của các triệu chứng bệnh. Ăn uống: + Cần cung cấp cho bệnh nhân đầy đủ các chất dinh dưỡng, đặc biệt Là các acid béo; các loại vitamin B1, C; một số … Xem tiếp

Những rối loạn tính khí và điều trị

Mục lục BỆNH LOẠN TÂM THẦN HƯNG – TRẦM CẢM CƠN HƯNG CẢM CƠN ÂU SẦU VÀ TRẦM CẢM NỘI SINH TRẦM CẢM PHẢN ỨNG TRẦM CẢM THỨ PHÁT BỆNH LOẠN TÂM THẦN HƯNG – TRẦM CẢM Tên khác: bệnh loạn tâm thần chu kỳ, bệnh loạn tâm thần vòng tròn Định nghĩa: rối loạn tính khí theo chu kỳ, với đặc điểm là có những cơn kích động tâm thần (cơn hưng cảm) xen lẫn với những cơn trầm cảm (cơn âu sầu). Bệnh nhân thường trở lại tình … Xem tiếp

Cơ chế và ảnh hưởng của Ngáy ngủ

Định nghĩa và đo lường Tiếng ngáy là một tiếng động gây ra trong giấc ngủ, thường trong thì hít vào đôi khi lẫn lộn với cả thì thở ra. Thông thường bệnh nhân không tự cảm nhận được nó. – Cường độ ngáy có vẻ dao động tùy theo tiêu chuẩn và cách chẩn đoán được sử dụng. Một số nơi đo tiếng ngáy bằng những microphone đặt ở vị trí 20 (1), 80 (2) hay 90 (3) cm cách đầu bệnh nhân ; một số khác sử dụng … Xem tiếp

Y học cổ truyền chữa bệnh sa sút trí tuệ người già

BỆNH NGUYÊN, BỆNH CƠ Theo y học cổ truyền, sách “Y học chính truyền” mô tả bệnh sa sút trí tuệ trong phạm vi chứng “ngu si”, “Tư sinh kinh” mô tả trong “si chứng”, “Cảnh Nhạc toàn thư” gọi đây là chứng “si ngai” ), “Lâm chứng chỉ nam y án” gọi là chứng “thần ngai” Y học cổ truyền cho rằng não là nơi cao nhất của cơ thể, là nơi mà từ đó đưa tinh hoa khí huyết của tạng phủ đi khắp cơ thể để phát … Xem tiếp

Cai nghiện ma túy bằng phương pháp hiệu quả hiện nay

Về nguyên lý, dưới sự hoạt động của vỏ não, cơ thể chúng ta thường xuyên tự sản sinh ra chất morphin (gọi là morphin nội sinh) với một lượng nhất định để điều tiết sự cân bằng của các cơ quan trong cơ thể. Về góc độ y học thì nghiện ma túy tức là đã đưa một lượng morphin vào trong cơ thể, thường lượng morphin này lớn hơn nhiều lần so với morphin nội sinh, làm tê liệt chức năng tự sản sinh morphin của cơ thể. … Xem tiếp

Ngủ nhiều hay buồn ngủ ban ngày quá mức (SDE)

Mở đầu Buồn ngủ là triệu chứng cơ năng rất thường gặp trong quần thể chung, được ước tính vào giữa 8 – 15%, tùy theo mức độ nặng và tuổi xảy ra. Cách đánh giá nó là một vấn đề tế nhị, không được đề cập trong chương này. Ngoài ra vẫn tồn tại một vấn đề về bệnh học, vì bệnh nhân thường có khuynh hướng nhầm lẫn sự hay buồn ngủ quá mức và sự mệt mỏi. Họ hay sử dụng một cách không phân biệt hai … Xem tiếp

Bệnh Parkinson điều trị Y học cổ truyền

BỆNH NGUYÊN, BỆNH CƠ Bệnh Parkinson thuộc phạm vi chứng “chiên” của y học cổ truyền. Nguyên nhân chủ yếu là do đàm nhiệt, khí huyết hư suy, can thận khuy tổn. Đàm nhiệt động phong: do ăn uổng không điều độ, ăn quá nhiều các thức ngọt béo, uống rượu nhiều; hoặc do lo nghi quá nhiều, lao lực quá sức gây thương tỳ. Tỳ hư không vận hóa được thuỷ thấp làm thủy thấp đình trệ lại, dần dần tích tụ thành đàm, đàm tích lại lâu ngày … Xem tiếp

Bệnh loạn thần kinh – Chẩn đoán và điều trị

Định nghĩa Những rối loạn tâm thần có đặc điểm sau đây: bệnh nhân có những hành vi bất thường mà tuy bản thân ý thức được nhưng lại không có khả năng kiềm chế nổi, biểu hiện bởi những biến đổi về tính dễ xúc cảm và khả năng tình cảm, nhưng những chức năng tâm thần thì vẫn toàn vẹn. Giải phẫu bệnh Những trường hợp bệnh loạn thần kinh đều không có cơ sở giải phẫu bệnh rõ rệt. Các thể lâm sàng LOẠN THẦN KINH SUY … Xem tiếp

Cơn kinh hoàng (rối loạn kinh hoàng, cơn hoảng sợ cấp tính)

Tên khác: rối loạn kinh hoàng, cơn hoảng sợ cấp tính, suy nhược thần kinh-tuần hoàn (Oppenheimer), tim người lính dễ bị kích thích (Da Costa), loạn trương lực thần kinh thực vật (Wood), loạn thần kinh tim (Pickering), hội chứng gắng sức (Lewis), hội chứng Da Costa. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Chẩn đoán phân biệt Điều trị Định nghĩa Những cơn hoảng sợ bị đi bị lại, với đặc điểm là bệnh nhân sợ hãi, đôi khi kinh hoàng dữ dội sợ bị một tai … Xem tiếp

Hội Chứng Korsakoff (bệnh tâm thần-viêm đa dây thần kinh do rượu)

Tên khác: loạn thần mất trí nhớ Korsakoff, bệnh tâm thần-viêm đa dây thần kinh do rượu. Định nghĩa: hội chứng đặc hiệu bởi chứng quên cả về trước lẫn quên về sau, bởi chứng bịa chuyện, và nếu bệnh nhân nghiện rượu thì có thêm viêm đa dây thần kinh. Căn nguyên: nghiện rượu mạn tính thiếu vitamin Bl (thiamin) trong thể kinh điển (xem: bệnh não Werrnicke). Chấn thương sọ não nặng, huyết khối hoặc nghẽn mạch ở động mạch não sau, chảy máu dưới màng nhện, u … Xem tiếp

Bệnh tâm thần phân liệt – Triệu chứng, điều trị

Triệu chứng Theo hệ thống phân loại bệnh tật đã được chấp nhận, thì khái niệm tâm thần phân liệt thay đổi. Nói chung, người ta chấp nhận rằng tâm thần phân liệt là một bệnh loạn tâm thần (hoặc loạn thần) nội sinh, chưa rõ nguyên nhân, khởi phát trước 45 tuổi và chủ yếu có những đặc điểm sau đây: Sự phân ly nhân cách, với rối loạn về năng lực tổ chức những thông tin đến não từ chính trong cơ thể mình lẫn từ thế giới … Xem tiếp

Biểu hiện và điều trị nhiễm độc Amphetamine

Tác dụng dược lý lâm sàng, làm tăng hoạt tính của hệ catecholamine ở mạt đoạn thần kinh trước synap, đặc biệt mạnh ở hệ dopaminergic. Các chất giống amphetamine làm tăng hoạt tính cả catecholamin và serotonin. Serotonin là chất dẫn truyền thần kinh đóng vai trò chủ yếu gây ra ảo giác, cảm giác phiêu diêu, huyền ảo.Ngoài ra, còn có tác dụng làm xuất hiện các ảo giác, có thể gây rối loạn định hướng và các lệch lạc, méo mó về tri giác, cảm giác say … Xem tiếp

Nguyên nhân Rối loạn giấc ngủ (mất ngủ) ở người cao tuổi

Rối loạn giấc ngủ là tình trạng thay đổi cả về thời lượng và chất lượng giấc ngủ. Người bệnh có thể ngủ ít, mất ngủ hoặc ngủ quá nhiều. Tuy nhiên, đa số rối loạn giấc ngủ ở người cao tuổi là ngủ ít, mất ngủ. Người bệnh có thể lâm vào tình trạng khó vào giấc, hay tỉnh giấc, ngủ không sâu, hay mê… và do đó thường có cảm giác mệt mỏi, uể oải, ngủ gà vào ban ngày. Rối loạn giấc ngủ làm ảnh hưởng tới … Xem tiếp

Mất ngủ người cao tuổi – triệu chứng, chẩn đoán, điều trị

Mục lục TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ ĐIỀU DƯỠNG VÀ DỰ PHÒNG BỆNH MẤT NGỦ TRIỆU CHỨNG Đặc điểm mất ngủ ở người cao tuổi: Trằn trọc, khó vào giấc. Hay tỉnh giấc giữa chừng, khó quay trở lại giấc ngủ sau khi tỉnh giấc. Có thể rơi vào giấc ngủ một cách mệt mỏi, nhưng chỉ ngủ được khoảng 1 giờ, sau đó tỉnh giấc và không thể ngủ lại được. cảm giác rất buồn ngủ nhưng khi lên giường lại không ngủ được. Thức giấc vào … Xem tiếp