Các liệu pháp tâm lý đối với bệnh nhi

Liệu pháp tâm lý là các kỹ thuật tâm lý mà các nhà chuyên môn sử dụng tác động tâm lý một cách tích cực có hệ thống vào người bệnh nhằm mục đích chữa bệnh và giúp họ có một nhân cách hài hòa và phù hợp. Hiện nay để cải thiện các rối loạn tâm lý ở bệnh nhân có rất nhiều các liệu pháp được sử dụng như: liệu pháp ám thị, liệu pháp thôi miên, liệu pháp nhận thức hành vi, thư giãn, liệu pháp gia … Xem tiếp

Thiếu máu thiếu sắt ở trẻ – triệu chứng, điều trị

Thiếu máu thiếu sắt có đặc điểm là thiếu máu nhược sắc, sắt và ferritin huyết thanh giảm. Thiếu máu thiếu sắt rất phổ biến và là thiếu máu dinh dưỡng chủ yếu ở trẻ em. Ở các nước đang phát triển tỷ lệ thiếu máu thiếu sắt khoảng 40– 50 %. Các nguyên nhân hay gây thiếu máu thiếu máu thiếu sắt ở trẻ em chủ yếu do cơ thể trẻ phát triển nhanh, thức ăn có nồng độ sắt thấp, ăn sữa bò hoàn toàn. Thiếu máu khi … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị khó thở thanh quản

Khó thở thanh quản được coi như một cấp cứu hô hấp ở trẻ em. CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH Chẩn đoán xác định Chủ yếu dựa vào lâm sàng để chẩn đoán khó thở thanh quản. – Có 3 triệu chứng cơ bản, cổ điển là: + Khó thở thì hít vào, khó thở chậm. + Có tiếng rít thanh quản (Cornage) + Co kéo cơ hô hấp nhất là lõm ức và rút lõm lồng ngực. Có 4 triệu chứng phụ hay gặp: + Khàn tiếng hay mất tiếng … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị dị vật tiêu hóa ở trẻ em

Mục lục NGUYÊN NHÂN CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ TIẾN TRIỂN TIÊN LƯỢNG NGUYÊN NHÂN Nuốt dị vật thường không chủ động, do tai nạn, loại trừ ở bệnh nhân có khiếm khuyết thần kinh hoặc bệnh tâm thần và ghen ghét giữa các anh em trong gia đình. Rất nhiều loại đồ vật nhỏ và đồ chơi khác nhau có thể bị nuốt vào bụng, tuy nhiên, các đồng xu hay gặp nhất. Các vật mà trẻ nuốt bao gồm tiền xu, cục pin, răng giả, xương gà, xương cá, … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị cường giáp trạng ở trẻ em

Cường giáp trạng là tình trạng bệnh lý gây ra do tăng hormon tuyến giáp trạng trong máu. CHẨN ĐOÁN Dựa vào triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm sau: Lâm sàng Rối loạn tinh thần kinh: xúc động, mất ngủ, lo âu + Run tay: run nhẹ đầu ngón tay liên tục, tăng khi hồi hộp. + Lòng bàn tay nóng ẩm nhiều mồ hôi. Bướu cổ: to vừa, lan toả. Tim mạch: Mạch nhanh. Đánh trống ngực, đau vùng trước tim. Nặng: rối loạn nhịp, tim to, suy … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị BETA- THALASSEMIA ở trẻ em

Thalasemia là hội chứng bệnh di truyền về Hb, do thiếu hụt tổng hợp mạch polypeptid trong globin của Hb. p thalassemia: thiếu tổng hợp mạch p. Bệnh HbE/p thalassemia: thiếu tổng hợp mạch p và có HbE. CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Thiếu máu tan máu mạn tính: da xanh, vàng da, lách to. Xét nghiệm Huyết đồ: Hb giảm, hồng cầu lưới tăng, HC nhược sắc, biến dạng hình bia và giọt nước. Sức bền thẩm thấu HC tăng. Sinh hóa: Bilirubin tự do tăng > 6mg/l. Urobilirubin niệu … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị rối loạn TIC ở trẻ em

TIC là những động tác không hữu ý, xảy ra nhanh, định hình, không nhịp điệu (thường bao gồm những nhóm cơ hạn chế) hoặc sự phát âm xuất hiện đột ngột không có mục đích rõ ràng. Các tic được cảm nhận như không thể cưỡng lại được nhưng có thể dừng tic lại hữu ý trong những khoảng thời gian khác nhau. CHẨN ĐOÁN Theo ý nghĩa về mặt tâm lý, tic được chia thành 2 loại khác nhau là tic đơn giản và tic phức tạp Tic … Xem tiếp

Chẩn đoán hội chứng Conn tiên phát ở trẻ em

Hội chứng Conn tiên phát là bệnh cường aldosteron được J.w Conn mô tả năm 1955. Bệnh có thể xuất phát từ một u lành một bên hay tăng sinh phì đại vùng cầu vỏ thượng thận cả hai bên, đôi khi do ung thư thượng thận, buồng trứng gây hội chứng Conn cận ung thư. CHẨN ĐOÁN Triệu chứng lâm sàng Cao huyết áp là triệu chứng thường gặp chiếm 0,5% trường hợp cao huyết áp. Hạ kali máu, gây đái nhiều, uống nhiều, mệt mỏi cơ, chuột rút … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị thận niệu quản đôi ở trẻ em

Thận niệu quản đôi là một dị tật tiết niệu hay gặp tuy nhiên chỉ có chỉ định điều trị khi có các biến chứng hoặc có niệu quản đổ ra ngoài bàng quang. CHẨN ĐOÁN Triệu chứng lâm sàng Đái rỉ liên tục ngoài lần đái chính (Khi niệu quản đơn vị thận trên đổ ngoài bàng quang). Nhiễm trùng tiết niệu kéo dài: đái đục, đái mủ, đái rắt. Đái khó khi túi sa niệu quản lan xuống niệu đạo. Đôi khi túi sa niệu quản thoát xa … Xem tiếp

Gây mê phẫu thuật tim bẩm sinh có SHUNT trái – phải ở trẻ em

Shunt trái – phải là shunt thông giữa động mạch và tĩnh mạch mà dòng máu được chảy từ nơi có áp lực cao tới nơi có áp lực thấp (trái qua phải). Những thương tổn này làm tăng tuần hoàn phổi. Nhóm bệnh này thường làm suy tim phải. Những thương tổn bao gồm: thông liên thất; thông liên nhĩ; PCA; cửa sổ chủ phổi. Mục lục CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ TIỀN MÊ KHỞI MÊ DUY TRÌ MÊ GIẢM ĐAU SAU MỔ CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC … Xem tiếp

Bệnh Suy gan cấp ở trẻ em

Suy gan cấp là rối loạn chức năng gan cấp xảy ra trong vòng 8 tuần ở trẻ không có tiền sử bệnh lý gan. Hậu quả gây rối loạn tri giác và rối loạn đông máu. Tiên lượng tùy nguyên nhân, mức độ tổn thương gan và biến chứng. Tỉ lệ tử vong cao từ 20-60%. Biến chứng: Phù não do tăng Amoniac, thường gặp tỉ lệ 80% ở trẻ có bệnh lý não gan, gây tử vong cao. Rối loạn đông máu. Hạ đường huyết. Nhiễm khuẩn. Suy … Xem tiếp

PHẪU THUẬT NỘI SOI Ở TRẺ EM

Những nguyên tắc chung trong phẫu thuật nội soi không thay đổi nhiều từ thập niên 80 đến nay: – Trước phẫu thuật, phẫu thuật viên phải tư vấn cho thân nhân bệnh nhi bản chất của phẫu thuật nội soi là gì, những ưu điểm và những nguy cơ của đường tiếp cận này. + Ưu điểm: ít đau, mau xuất viện, nhanh chóng trở về công việc hàng ngày, giảm nguy cơ dính ruột sau mổ, giảm nguy cơ và mức độ nhiễm trùng vết mổ và vết mổ … Xem tiếp

Thông liên thất ở trẻ em – triệu chứng, điều trị

Mục lục  I. ĐẠI CƯƠNG II. SINH LÝ BỆNH III. CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ V. THEO DÕI  I. ĐẠI CƯƠNG 1. Định nghĩa Một tổn thương tim bẩm sinh do khiếm khuyết bẩm sinh vách liên thất có thể do một hay nhiều lỗ thông giữa hai tâm thất trái phải. 2. Tần suất Thông liên thất đơn thuần chiếm 1,5 – 2,5% trẻ sinh sống 20 – 25% bệnh tim bẩm sinh ở trẻ 3. Phân loại Theo Van Praagh và cộng sự: Phần nhận (Inlet). Phần cơ … Xem tiếp

Áp xe quanh chóp chân răng cấp (Abscess Apical Acute)

Mục lục I. ĐỊNH NGHĨA II.  NGUYÊN NHÂN III. TRIỆU CHỨNG IV. CHẨN ĐOÁN V. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT VI. BIẾN CHỨNG VII. ĐIỀU TRỊ I. ĐỊNH NGHĨA Là sự tích tụ mủ trong xương ổ răng. II.  NGUYÊN NHÂN Răng sâu → thối tủy, nhiễm trùng tủy răng Chấn thương răng gây chết tủy răng, thối tủy răng III. TRIỆU CHỨNG Dấu hiệu răng tại chỗ rõ, kèm dấu hiệu toàn thân: mệt mỏi, sốt, có hạch dưới hàm hoặc dưới cằm Răng đau nhiều, đau tự nhiên, răng … Xem tiếp

Bướu ác thận trẻ em

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. CHẨN ĐOÁN 5. Chẩn đoán mô học: quan trọng trong điều trị III. ĐIỀU TRỊ IV. THEO DÕI V. KẾT LUẬN I. ĐẠI CƯƠNG Đặc điểm Bướu ác thận thường gặp nhất, tỉ lệ 7% trong nhóm bướu ác đặc ở trẻ em. Bướu ác thận bao gồm: bướu nguyên bào thận (bướu Wilms 80% (WT), bướu nguyên – trung bì thận (Mesoblastic nephroma 3%), sarcom tế bào sáng (Clear cell sarcom 3%), bướu ác dạng cơ vân (Rhabdoid tumour 2%), carcinoma thận (Renal … Xem tiếp