Bệnh thủy đậu

Mục lục Định nghĩa: Dịch tễ học: Cơ chế bệnh sinh: Lâm sàng: Biến chứng: Chẩn đoán: Điều trị: Phòng bệnh: Định nghĩa: Bệnh thủy đậu là bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp do virus Varicella Zoster (VZV) gây nên. Biểu hiện lâm sàng là sốt, phát ban dạng nốt phỏng ở da và niêm mạc. Dịch tễ học: Tác nhân gây bệnh: Tác nhân gây bệnh là virus Varicella Zoster, thuộc nhóm Herpes virus gây bệnh ở người. Trên LS, virus gây nên bệnh thủy đậu Virus … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bệnh thủy đậu

Chẩn đoán Chẩn đoán xác định Dựa vào dich tễ , lâm sàng, xét nghiệm Dịch tể học Có tiếp xúc với bệnh nhân thủy đậu Lâm sàng: + Sốt nhẹ 37-380 C, đôi khi sốt cao 39-400 C + Mệt mỏi + Nổi nốt phỏng: thoạt đầu là những nốt nhỏ màu hồng, sau đó nổi gồ lên da, ngứa trong vòng 24h trở thành nốt màu hồng có phỏng nước trong, rất nông, xung quanh nốt phỏng có đường viền da mảnh, màu đỏ. Sau 48 giờ nốt … Xem tiếp

Biểu hiện và chăm sóc người bệnh thủy đậu

Mục lục ĐẠI CƯƠNG BIỂU HIỆN LÂM SÀNG BIẾN CHỨNG ĐIỀU TRỊ QUY TRÌNH CHĂM SÓC VÀ THEO DÕI NGƯỜI BỆNH THỦY ĐẬU ĐẠI CƯƠNG Bệnh thuỷ đậu do virus Varicella Zoster gây nên,thường xẩy ra vào mùa đông xuân và đối tượng chủ yếu là trẻ em dưới 10 tuổi. Virus gây bệnh thủy đậu lây chủ yếu qua đường hô hấp (hoặc không khí), người lành dễ bị nhiễm bệnh nếu hít phải những giọt nước bọt bắn ra khi bệnh nhân thủy đậu ho, hắt hơi hoặc … Xem tiếp

Vaccin kháng quai bị

Imovax Oreillons ® (Mérieux MSD) Vaccin sống đã bị suy yếu chế bằng nuôi cấy trên trứng gà đã có phôi. Tính miễn dịch xuất hiện 15 ngày sau tiêm chủng và kéo dài ít nhất 10 năm. Chỉ định: việc tiêm chủng được khuyên dùng cho mọi bé trai trước tuổi dậy thì. Liều dùng: tiêm một liều duy nhất dưới da hay bắp thịt được khuyên dùng cho mọi trẻ em từ 12 tháng, nên chọn vaccin phối hợp kháng bệnh sởi và bệnh lao (vaccin R.O.R). Chống … Xem tiếp

Triệu chứng bệnh sởi và dấu hiệu biểu hiện biến chứng sởi

Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp do vi rút sởi gây nên. Biểu hiện bệnh sởi đặc trưng là sốt, viêm long đường hô hấp và phát ban, nếu nặng bệnh có thể dẫn đến nhiều triệu chứng biến chứng như tiêu chảy, viêm phổi, viêm giác mạc, thậm chí có thể viêm não dễ dẫn đến tử vong. Bệnh có nhiều triệu chứng giống với sốt phát ban chính vì thế dễ bị nhầm lẫn khi chẩn đoán. Khi bạn tiếp xúc với virus … Xem tiếp

Vaccin chống bệnh sởi – Rouvax

Rouvax ® (Mérieux MSD) Vaccin virus sống được làm yếu (chủng Schwartz), pha chế từ nuôi cấy ban đầu trên phôi gà. Tính miễn dịch xuất hiện 15 ngày sau tiêm chủng và tồn tại ít nhất 20 năm. VACCIN PHỐI HỢP Rudi-Rouvax ® (Mérieux MSD) (rubéola) ROR Vax ® (Mérieux MSD) (xem mục này) Chỉ định Dự phòng bệnh sởi từ 12 tháng tuổi, nên dùng với vaccin phối hợp chống sởi và chống lao (vaccin R.O.R) ở các trẻ em bị tàn tật hoặc sống tập thể, giới … Xem tiếp

Bệnh Quai Bị – Triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

Tên khác: viêm tuyến mang tai nhiễm khuẩn hay thành dịch. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Giải phẫu bệnh Triệu chứng Biến chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán Tiên lượng Điều trị Phòng bệnh Định nghĩa Bệnh cấp tính do virus, lây và thành dịch, các tuyến nước bọt sưng to và đau, nhất là tuyến mang tai; đôi khi có tổn thương ở các cơ quan khác (tinh hoàn, buồng trứng, tuy, hệ thần kinh trung ương). Căn nguyên Do virus quai bị … Xem tiếp

Bị bệnh thủy đậu có nên tắm không?

Người bị bệnh thủy đậu nên hay không nên tắm Bệnh thủy đậu có nên kiêng tắm như mọi người vẫn nghĩ Nhiều cha mẹ cho rằng khi bé bị thủy đậu phải tuyệt đối kiêng nước, kiêng gió nên không tắm, lau rửa cho trẻ. Đây là một sai lầm. Có nhiều trẻ bị biến chứng viêm da bội nhiễm, nặng hơn có thể dẫn đến nhiễm trùng huyết vì không giữ vệ sinh tốt. Thay vào đó, cha mẹ tắm cho con bằng nước ấm, chú ý không … Xem tiếp

Bệnh quai bị là gì (viêm tuyến nước bọt mang tai do virus)

Mục lục I. ĐỊNH NGHĨA II. NGUYÊN NHÂN III. CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ V. TIÊN LƯỢNG VÀ BIẾN CHỨNG VI. PHÒNG BỆNH I. ĐỊNH NGHĨA Quai bị là bệnh viêm tuyến nước bọt mang tai thường gặp ở trẻ em và thanh thiếu niên do virus gây ra, bệnh có thể lây truyền trực tiếp qua trung gian nước bọt và có tính chất dịch tễ. II. NGUYÊN NHÂN Bệnh do virus thuộc nhóm Paramyxo virus gây ra. III. CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định Chẩn đoán xác định … Xem tiếp

Lây bệnh Sởi và cách phòng chống dịch

Sởi là một bệnh nhiễm virut cấp tính đường hô hấp, gây những vụ dịch bùng nổ, gây tử vong cao ở trẻ em. Sydenham (thế kỷ XVIII) đã phân biệt bệnh sởi với bệnh tinh hồng nhiệt và Trousseau (thế kỷ XIX) đã phân biệt bệnh này với các bệnh sốt khác có kèm theo mẩn ban. Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỄM ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ CHỐNG DỊCH TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN Tác … Xem tiếp

Bệnh thủy đậu – Triệu chứng, chẩn đoán, điều trị

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán Biến chứng (hiếm gặp): Tiên lượng Điều trị Phòng bệnh Định nghĩa Bệnh do virus, rất lây và lành tính; có ban khác tuổi cùng có mặt ở da. Căn nguyên Virus gây bệnh là virus thuỷ đậu và virus zona có tên là Varicella-Zoster hay Varicella- Zona Virus (VZV) hay Herpes virus varicellae. Thuỷ đậu là sơ nhiễm còn zona là virus tiềm tàng được tái hoạt. Sau khi khỏi thuỷ … Xem tiếp

Bệnh thủy đậu – bệnh phỏng rạ ở trẻ em

Bệnh thủy đậu, dân gian thường gọi là bệnh phỏng rạ. Trẻ em và thiếu niên thường mắc phải bệnh này. Trẻ em mắc bệnh thủy đậu do chưa tiêm phòng hay tiêm phòng thủy đậu chưa đủ liều miễn dịch. Virut Varicella zoter (VZV) có trong nước bọt trẻ đang bị bệnh thủy đậu lây truyền theo đường hô hấp. Những trẻ chưa tiêm miễn dịch bệnh này rất dễ mắc phải. Virut vzv nhân lên trong tế bào hệ hô hấp, vào máu gây nhiễm trùng máu. Trẻ … Xem tiếp

Chẩn đoán điều trị Bệnh sởi ở trẻ em

Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan mạnh theo đường hô hấp, gây nên bởi vi rút thuộc họ Paramyxoviridae. Bệnh có thể diễn biến nặng khi có các biến chứng nguy hiểm. Đây là một trong những căn nguyên gây tỷ lệ tử vong cao ở các nước đang phát triển. Mục lục CHẨN ĐOÁN BIẾN CHỨNG ĐIỀU TRỊ PHÒNG BỆNH CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán xác định Dựa vào các yếu tố sau: Lâm sàng: Sốt nhẹ tới sốt Viêm long đường hô hấp: là triệu … Xem tiếp

Vaccin kháng virus thủy đậu – Vaccin varicelle

Vaccin varicelle (Mérieux MSD) Vaccin sống đã bị yếu (chủng OKA), chỉ dành để dự phòng bệnh thủy đậu ở trẻ em bị phơi nhiễm với nguy cơ bị bệnh thể nặng, nhất là ở các em bị ung thư máu hay có một khối u rắn. Liều dùng: tiêm một liều duy nhất dưới da, hay ở trẻ em bị suy giảm miễn dịch, 2 liều cách nhau 3 tháng. Chống chỉ định: dị ứng với neomycin, suy tuỷ (bạch cầu đa nhân trung tính dưới 50/pl), điều trị suy … Xem tiếp

Bệnh sởi

Mục lục Định nghĩa: DỊCH TẾ HỌC: TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG (thể điển hình) CÁC THỂ LÂM SÀNG KHÁC: BIẾN CHỨNG Chẩn đoán: Điều trị: Phòng bệnh: Định nghĩa: Là bệnh truyền nhiễm cấp tính lây qua đường hô hấp do Paramyxovirus influenzae gây ra. Bệnh thường xảy ra ở trẻ em, đặc biệt 2 – 6 tuổi, với biểu hiện Lâm sàng sốt, viêm kết mạc, viêm đường hô hấp, tiêu hóa, phát ban ngoài da. Bệnh thường gây biến chứng nặng ở trẻ em. Bệnh tạo ra trạng … Xem tiếp