Điều trị sỏi thận

Điều trị nội khoa Điều trị triệu chứng Giảm đau: bằng các loại thuốc atropine papaverine, viscéralgine… Chống nhiễm khuẩn: bằng các loại kháng sinh thích hợp qua kết quả kháng sinh đồ. Điều trị thực thụ Phương pháp điều trị thực thụ đồng thời cũng có vai trò quyết định trong phòng bệnh và tái phát bệnh. Một số nguyên tắc chung như sau: Tăng cường uống nhiều nước, cho lợi tiểu nhẹ, chổng viêm nhằm mục đích để các hòn sỏi nhỏ có thể rơi xuống và đái … Xem tiếp

Nguyên nhân, triệu chứng bệnh Sỏi thận

Tại Việt Nam, sỏi đường tiết niệu là một bệnh phổ biến, đứng hàng đầu trong các bệnh chung về tiết niệu, trong đó sỏi thận chiếm một tỷ lệ khá cao (42% – Bệnh viện Việt Đức Hà Nội). Sỏi thận cũng là một bệnh phổ biến trên thế giới: ở châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Inđônêsia…. Ngược lại ở châu Phi thì lại ít gặp. Vị trí sỏi thận Tần số bị sỏi ở nam giới gấp hai lần nữ giới. Lứa tuổi mắc bệnh … Xem tiếp

Dấu hiệu, chăm sóc và điều trị bệnh Sởi

Bệnh Sởi là bệnh nhiễm virus, rất dễ lây, thường gặp ở trẻ em, đặc điểm là viêm long ở kết mạc mắt, niêm mạc đường hô hấp và tiêu hoá, sau đó phát ban đặc hiệu ngoài da. Bệnh thường lưu lại những biến chứng nặng ở trẻ em. Mục lục MẦM BỆNH DỊCH TỄ BỆNH SINH TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG BIẾN CHỨNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN BỊ BỆNH SỞI MẦM BỆNH Mầm bệnh thuộc nhóm ARN Paramyxovirus, người là ký chủ tự … Xem tiếp

Sỏi niệu quản

Trong khái niệm về điều trị, phải có sỏi niệu quản là một bệnh cấp cứu trì hoãn, bởi vì sỏi niệu quản rất dễ gây ra các biến chứng trong đó có những biến chứng dẫn đến tử vong nếu không xử trí kịp thời. 80% sỏi niệu quản là từ thận di chuyển xuống, quá trình di chuyển có thể rơi xuống bàng quang rồi tự đái ra ngoài. Nhưng thường sỏi cũng có thể dừng lại ở những đoạn hẹp của niệu quản: đoạn bể thận – … Xem tiếp

Viêm túi mật, viêm đường dẫn mật, sỏi túi mật, sỏi đường dẫn mật

Viêm túi mật, viêm đường dẫn mật, sỏi túi mật, sỏi đường dẫn mật có triệu chứng chủ yếu là đau vùng hạ sườn phải và hoàng đản, Đông y coi là thuộc phạm vi của các chứng hiếp thống, can khí thống và hoàng đản. Nguyên nhân bệnh do thấp nhiệt, ăn uống không điều hoà và do tình chí uất kết gây ra làm ảnh hưởng đến công năng bài tiết của đởm, đến sự sơ tiết khí hoá của can… Trên lâm sàng, Đông y thường chia … Xem tiếp

Người bị bệnh sởi nên ăn gì tốt nhất

Bệnh sởi thường gặp nhiều ở trẻ em từ 6 tháng tuổi đến 5 tuổi. Khi mới phát bệnh sởi ta thấy các em phát sốt, cảm thấy mệt mỏi rã rời, ăn uống không được. Nước mắt, nước mũi chảy ra rất nhiều sợ ánh sáng và nhảy mũi liên tục, làm cho mi mắt sưng đỏ, vòm họng xuất hiện những vết đỏ trên niêm mạc. Nếu sốt đến ngày thứ 4 thì trên da sẽ hiện những vết nhỏ màu hồng mà dân gian thường gọi là … Xem tiếp

Biểu hiện và chăm sóc người mắc bệnh Sởi

Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính lây truyền qua đường hô hấp. Tác nhân gây bệnh sởi là virus thuộc giống morbillivirus của họ Paramyxoviridae. Bệnh thường gặp vào mùa đông xuân, có thể gây thành dịch, chủ yếu gặp ở trẻ em (trẻ dưới 5 tuổi) và người lớn nếu chưa có đủ miễn dịch. Virus sởi có khả năng lây nhiễm cao, lan truyền qua giọt nhỏ dịch phế quản, dịch hầu họng bắn ra do ho, hắt hơi, tiếp xúc gần hoặc tiêp xúc trực … Xem tiếp

Triệu chứng bệnh sởi và dấu hiệu biểu hiện biến chứng sởi

Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp do vi rút sởi gây nên. Biểu hiện bệnh sởi đặc trưng là sốt, viêm long đường hô hấp và phát ban, nếu nặng bệnh có thể dẫn đến nhiều triệu chứng biến chứng như tiêu chảy, viêm phổi, viêm giác mạc, thậm chí có thể viêm não dễ dẫn đến tử vong. Bệnh có nhiều triệu chứng giống với sốt phát ban chính vì thế dễ bị nhầm lẫn khi chẩn đoán. Khi bạn tiếp xúc với virus … Xem tiếp

Thuốc nam chữa bệnh Sỏi thận – tiết niệu

Sỏi tiết niệu là bệnh thường gặp và hay tái phát, do sự kết thạch của một số thành phần trong nước tiểu. Các khối sỏi có thể gây đau, tắc đường tiết niệu và nhiễm khuẩn, rất nguy hại cho sức khỏe người bệnh. Mục lục Nguyên nhân Triệu chứng Tiến triển Điều trị Phòng bệnh Đông y thuốc nam chữa sỏi thận tiết niệu Nguyên nhân Bệnh gây ra do nhiều yếu tố: di truyền, các dị dạng bẩm sinh đường niệu, nhiễm khuẩn, chế độ ăn uống … Xem tiếp

Tắc ruột do sỏi mật

Định nghĩa: tắc ruột do sỏi đường mật. Căn nguyên: sỏi túi mật (thường có kích thước > 2,5 cm) qua lỗ rò túi mật-ruột vào ruột (hay gặp nhất là vào tá tràng, ít gặp hơn là vào hỗng tràng, hồi tràng, đại tràng, thậm chí cả dạ dày), sỏi di chuyển cho đến khi gặp một chướng ngại không qua được (thường là cuối hồi tràng) và gây tắc ruột. Cũng có thể tắc ở đại tràng nếu đại tràng có chỗ thít hẹp. Triệu chứng: tắc ruột … Xem tiếp

Bệnh sỏi thận và điều trị

Sỏi thận thường gặp, ảnh hưởng đến ~1% dân số, và tái phát ở hơn nửa số bệnh nhân. Sỏi bắt đầu hình thành khi nước tiểu trở nên bão hòa với các thành phần không hòa tan do (1) lượng nước tiểu thấp, (2) tiết quá mức hoặc không đầy đủ các hợp chất cần thiết, hoặc (3) các yếu tố khác (ví dụ pH nước tiểu) làm giảm tính hòa tan. Xấp xỉ 75% là sỏi canxi (phần lớn là canxi oxalat, tiếp là canxi phosphat và các … Xem tiếp

Thuốc chống sỏi mật

Các thuốc này còn gọi là thuốc làm tan sỏi mật, phân huỷ sỏi hoặc phân huỷ sỏi ống mật, là những acid mật tự nhiên hoặc các dẫn chất của những acid này. Những thuốc này được đề nghị dùng trong điều trị các sỏi mật ở những bệnh nhân mà phẫu thuật có nguy cơ nặng và những sỏi không cản quang khi chụp X quang túi mật. Chỉ định Sỏi mật ở những bệnh nhân có nguy cơ nặng khi phẫu thuật và có các sỏi chưa calci hoá … Xem tiếp

Vacxin Sởi – Tiêm chủng mở rộng

Đại cương về bệnh sởi: Sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây dịch, do virút sởi thuộc họ Paramyxovirút influenzae, giông Morbilli- virút gây nên, bệnh thường gặp ở trẻ em. Bệnh lây qua đường hô hấp. Bệnh được biểu hiện bởi sốt cao đột ngột, viêm long đường hô hấp, khám miệng có thể thấy nốt Koplik sau đó phát ban , xen kẽ giữa các ban là các khoảng da lành tuần tự bắt đầu từ sau tai lan ra đầu mặt cô sau đó lan … Xem tiếp

Điều trị bệnh sỏi thận bằng bài thuốc dễ kiếm

ĐIỀU TRỊ BỆNH SỎI THẬN BẰNG BÀI THUỐC DỄ KIẾM Theo Đông y, bệnh sỏi thận được gọi là thạch lâm. Nguyên nhân gây bệnh thường do ăn nhiều thức ăn cay nóng, sinh thấp nhiệt, uất kết lâu ngày dồn xuống bàng quang làm cho khí hóa trở trệ, không thông. Tiếp đó, thận âm hao tổn, âm hư hỏa đậm ảnh hưởng tới tác dụng khí hóa của bàng quang làm cho tạp chất của nước tiểu kết lại mà thành sỏi. Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn … Xem tiếp

Lây bệnh Sởi và cách phòng chống dịch

Sởi là một bệnh nhiễm virut cấp tính đường hô hấp, gây những vụ dịch bùng nổ, gây tử vong cao ở trẻ em. Sydenham (thế kỷ XVIII) đã phân biệt bệnh sởi với bệnh tinh hồng nhiệt và Trousseau (thế kỷ XIX) đã phân biệt bệnh này với các bệnh sốt khác có kèm theo mẩn ban. Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỄM ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ CHỐNG DỊCH TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN Tác … Xem tiếp