Những bài thuốc nam hàng đầu chữa bệnh Sởi

* Triệu chứng: Phát sốt, ho, chảy nước mắt, hắt hơi, chảy nước mũi, điểm lấm chấm màu đỏ, hơi nổi mụn lên. Cấp tính, truyền nhiễm, thường có vào mùa đông và mùa xuân. Trẻ em từ 6 tháng – 5 tuổi thường mắc. Độc sởi phát thấu ra ngoài là thuận nhờ cơ thể mạnh, nọc nhẹ. Độc sởi truyền vào trong là nghịch do cơ thể yếu, nọc mạnh. Sởi thì nốt mọc lên như hạt vừng lan thành từng mảng, còn đậu thì nốt mọc như … Xem tiếp

Sỏi túi mật

Định nghĩa: có sỏi trong túi mật. Mục lục Tỷ lệ mắc Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Xét nghiệm bổ sung Biến chứng Chẩn đoán Chẩn đoán phân biệt Điều trị Tỷ lệ mắc Bệnh rất phổ biến, ở những người 55 đến 65 tuổi có 10% nam giới và 20% nữ giới bị mắc sỏi túi mật. Có sự thay đổi lớn theo địa lý và theo dân tộc. Ví dụ, sỏi túi mật ít thấy ở châu Phi. Căn nguyên Thành phần chính của … Xem tiếp

Bệnh Sỏi mật

Mục lục I.   Sơ lược giải phẫu đường mật: II.    Giải phẫu đường mật qua siêu âm III.     Sinh lý dịch mật IV. Cơ chế hình thành sỏi mật V. Một số kỹ thuật chẩn đoán hình ảnh và giá trị của các phương pháp trong chẩn đoán sỏi mật VI. Các yếu tố nguy cơ hình thành sỏi VII. Dịch tễ sỏi mật VIII. Lâm sàng và biến chứng của sỏi mật I.   Sơ lược giải phẫu đường mật: Đường mật trong gan Đường mật trong gan bắt đầu từ … Xem tiếp

Sỏi thận tiết niệu – chẩn đoán và điều trị

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. TIẾN TRIỂN CỦA SỎI THẬN TIẾT NIỆU 3. CHẨN ĐOÁN 4. CHẨN ĐOÁN BIẾN CHỨNG 5. ĐIỀU TRỊ 1. ĐẠI CƯƠNG Sỏi thận ( Nephrolithiasis) là bệnh lý thường gặp nhất của đường tiết niệu, bệnh lý này gặp ở nam giới nhiều hơn nữ giới. Tuổi mắc bệnh thường là từ 30 – 55 tuổi, nhưng cũng có thể gặp ở trẻ em (sỏi bàng quang). Tỷ lệ mắc bệnh sỏi thận tiết niệu chung trên toàn thế giới vào khoảng 3% dân … Xem tiếp

Sỏi ống mật chủ (sỏi ống choledoc)

Tên khác: sỏi ống choledoc. Định nghĩa: có sỏi trong ống mật chủ. Mục lục Căn nguyên Triệu chứng Biến chứng Chẩn đoán Điều trị Căn nguyên Xem sỏi túi mật. ống mật chủ là một phần của đường mật chính, nối tiếp ống gan chung. Sỏi trong cíng mật chủ thường là sỏi từ túi mật qua ống túi mật xuống. Không tìm thấy sỏi túi mật ở 5% số trường hợp; hoặc do sỏi được tạo thành tại chỗ, hoặc các viên sỏi khác đã vào tá tràng. … Xem tiếp

Phân biệt các loại bệnh sởi

Trong thời gian vừa qua bệnh rubella (bệnh sởi Đức) có dấu hiệu bùng phát tại một số tỉnh phía Nam, đồng thời ở một số tỉnh miền núi phía Bắc cũng xuất hiện một dịch sốt phát ban nghi sởi mà các nhà chuyên môn chưa loại trừ là bệnh rubella. Bệnh rubella cũng là một dạng sởi, vì vậy chúng tôi giới thiệu dưới đây những đặc điểm giống và khác bệnh sởi thông thường, tác hại và nguyên tắc dự phòng bệnh rubella để bạn đọc tham … Xem tiếp

Dấu hiệu sớm của sởi và những thể bệnh sởi

Virus sởi xâm nhập cơ thể theo đường hô hấp vào máu đến các phủ tạng gây tổn thương các cơ quan (ứng với giai đoạn ủ bệnh, khoảng 7 – 10 ngày). Ở giai đoạn khởi phát Bệnh nhân bị sốt, chảy nước mắt, nước mũi, sưng hạch, vạch miệng bệnh nhân thấy các hạt trắng nhỏ như đầu đinh ghim ở niêm mạc miệng vùng ngang răng hàm (nội ban). Đây là triệu chứng có giá trị để chẩn đoán sớm bệnh sởi. Tuy nhiên ban này mọc và … Xem tiếp

Uống trà thuốc chữa bệnh sởi hiệu quả

Bệnh sởi là do vi khuẩn sởi thông qua đường hô hấp dẫn đến, là một trong những bệnh truyền nhiễm thường thấy ở trẻ, thường xảy ra nhiều vào mùa đông, mùa xuân. Biểu hiện lâm sàng của bệnh này là trẻ có triệu chứng bị sốt, viêm đường hô hấp nặng, viêm kết mạc, niêm mạc lợi xuất hiện những nốt sởi, da dẻ toàn thân trẻ xuất hiện những nốt ban màu hồng, đầu tiên từ sau tai, sau đó lan ra cổ rồi đến toàn bộ … Xem tiếp

Bệnh sởi

Mục lục Định nghĩa: DỊCH TẾ HỌC: TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG (thể điển hình) CÁC THỂ LÂM SÀNG KHÁC: BIẾN CHỨNG Chẩn đoán: Điều trị: Phòng bệnh: Định nghĩa: Là bệnh truyền nhiễm cấp tính lây qua đường hô hấp do Paramyxovirus influenzae gây ra. Bệnh thường xảy ra ở trẻ em, đặc biệt 2 – 6 tuổi, với biểu hiện Lâm sàng sốt, viêm kết mạc, viêm đường hô hấp, tiêu hóa, phát ban ngoài da. Bệnh thường gây biến chứng nặng ở trẻ em. Bệnh tạo ra trạng … Xem tiếp

Sỏi tiết niệu ở em

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. CHẨN ĐOÁN III. ĐIỀU TRỊ 6. Biến chứng phẫu thuật 7. Hậu phẫu I. ĐẠI CƯƠNG Sỏi niệu ít gặp ở trẻ em (khoảng 1-0.9/1.000 ca). Nam/Nữ: 2/1, tuổi thường gặp 3-9 tuổi ở nữ, ≤1-6 tuổi ở nam Yếu tố thuận lợi phát sinh sỏi: bất thường trong chuyển hóa gây sỏi niệu khoảng 44% (thường gặp nhất là tăng calci niệu →20 – 30% sỏi calci), bất thường đường tiết niệu, tồn tại vật lạ trong cơ thể… Biểu hiện chủ yếu … Xem tiếp

Bệnh Sởi – Chẩn đoán và điều trị

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Biến chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán Điều trị Phòng bệnh Định nghĩa Bệnh do virus, gặp ở trẻ nhỏ, rất lây và thường lành tính, có sốt, ho, viêm kết mạc và nội ban rồi ngoại ban toàn thân. Căn nguyên Virus sởi (morbillivirus) thuộc nhóm myxovirus. Bệnh rất lây; gầy miễn dịch vĩnh viễn nên hay gặp ở trẻ và hiếm gặp ở người lớn. Miễn dịch được truyền từ mẹ sang con và tồn … Xem tiếp

Sỏi Thận và đường tiết niệu

Sỏi Thận Định nghĩa: là có sỏi trong thận do lắng đọng các chất bình thường tan trong nước tiểu. Tỷ lệ mắc: tỷ lệ bị sỏi thận là từ 0,1 đến 6% dân số, tuỳ theo nơi, khí hậu (nóng và khô), ăn uông (uống ít nước, dùng các sản phẩm sữa, thức ăn nhiều purin), giổi (hay gặp ở nam giới) và tuổi (hay gặp nhất ở tuổi 25-40 tuổi). Căn nguyên: yếu tố cơ bản tạo thành sỏi là các muối và các chất chuyển hoá bị … Xem tiếp

Cách chữa bệnh sởi ở trẻ tại nhà

Bệnh sởi trẻ con dưới 3 tuổi mắc nhiều, là một loại bệnh truyền nhiễm bằng đường hô hấp cấp tính do vi khuẩn bệnh sởi gây nên. Đặc trưng lâm sàng là: sốt, bị nặng thì viêm niêm mạc đường hô hấp, viêm kết mạc, trên mặt nổi các nốt trắng, đỏ, da dẻ khắp người nổi các nốt đỏ, sau khi khỏi để lại các vết màu nâu và có vẩy như cám bong ra, thường kèm theo viêm phổi, rất hại đến sức khoẻ của trẻ em, … Xem tiếp

Triệu chứng và điều trị sỏi mật

Mục lục ĐẠI CƯƠNG TRIỆU CHỨNG TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG Khái niệm Sỏi mật là bệnh có những viên sỏi hoặc bùn sỏi nằm trong lòng ống mật (trong gan, ngoài gan hoặc túi mật). Sỏi mật Sơ lược giải phẫu đường mật Đường mật trong gan Đường mật trong gan bắt đầu từ vi quản mật, có đường kính từ 1,5 đến 1,8mm. Các vi mật quản tập trung vào các tiểu quản mật, khi đến khoảng cửa thì nó đổ vào … Xem tiếp

Sỏi mật, viêm túi mật và viêm đường mật

Mục lục SỎI MẬT VIÊM TÚI MẬT CẤP VIÊM TÚI MẬT MÃN SỎI ỐNG MẬT CHỦ/ VIÊM ĐƯỜNG MẬT VIÊM XƠ ĐƯỜNG MẬT NGUYÊN PHÁT (PSC) SỎI MẬT Có hai loại sỏi mật chính là : sỏi cholesterol và sỏi sắc tố (pigment stones). Sỏi cholesterol chiếm .50% là cholesterol monohydrate. Sỏi sắc tố chỉ có < 20% là cholesterol và thành phần chính là calcium bilirubinate. Ở Mỹ, 80% là sỏi cholesterol và 20% là sỏi sắc tố DỊCH TẾ Có khoảng một triệu trường hợp mới mắc sỏi … Xem tiếp