Sỏi niệu quản

Trong khái niệm về điều trị, phải có sỏi niệu quản là một bệnh cấp cứu trì hoãn, bởi vì sỏi niệu quản rất dễ gây ra các biến chứng trong đó có những biến chứng dẫn đến tử vong nếu không xử trí kịp thời. 80% sỏi niệu quản là từ thận di chuyển xuống, quá trình di chuyển có thể rơi xuống bàng quang rồi tự đái ra ngoài. Nhưng thường sỏi cũng có thể dừng lại ở những đoạn hẹp của niệu quản: đoạn bể thận – … Xem tiếp

Sỏi bàng quang

Sỏi bàng quang là một bệnh phổ biến ở Việt Nam, Nam Trung Quốc, Ân Độ, Indonexia, Malayxia, Pakixtan, Hy Lạp, Anh Quốc… Trong bệnh học về các loại sỏi tiết niệu, sỏi bàng quang chiếm tỉ lệ từ 20- 30%. Tại Việt Nam tỉ lệ nam giới mắc bệnh này còn cao hơn nữa. Việc chẩn đoán sỏi bàng quang đơn giản hơn các sỏi phần trên đường tiết niệu. Việc điều trị sỏi bàng quang cần được xử trí sớm. Mục lục NGUYÊN NHÂN SINH BỆNH GIẢI PHẪU … Xem tiếp

Kim tiền thảo opc

Mục lục KIM TIỀN THẢO THÀNH PHẦN MÔ TẢ DƯỢC LỰC CHỈ ĐỊNH THẬN TRỌNG LÚC DÙNG LIỀU LƯỢNG và CÁCH DÙNG BẢO QUẢN KIM TIỀN THẢO viên bao đường 120 mg: lọ 100 viên, 200 viên. viên bao phim 120 mg: lọ 100 viên, 200 viên. thuốc nước 120 mg/ml: chai 100 ml, 180 ml kèm theo ly đong lường. THÀNH PHẦN cho 1 viên bao đường Cao khô Kim tiền thảo (extractum siccum Desmodii styracifolii) 120 mg cho 1 viên bao phim Cao khô Kim tiền thảo (extractum … Xem tiếp

Thuốc nam chữa bệnh Sỏi thận – tiết niệu

Sỏi tiết niệu là bệnh thường gặp và hay tái phát, do sự kết thạch của một số thành phần trong nước tiểu. Các khối sỏi có thể gây đau, tắc đường tiết niệu và nhiễm khuẩn, rất nguy hại cho sức khỏe người bệnh. Mục lục Nguyên nhân Triệu chứng Tiến triển Điều trị Phòng bệnh Đông y thuốc nam chữa sỏi thận tiết niệu Nguyên nhân Bệnh gây ra do nhiều yếu tố: di truyền, các dị dạng bẩm sinh đường niệu, nhiễm khuẩn, chế độ ăn uống … Xem tiếp

Succinimide Pharbiol

Succinimide-Pharbiol Điều trị hỗ trợ sỏi thận. Mục lục SUCCINIMIDE PHARBIOL THÀNH PHẦN DƯỢC LỰC DƯỢC ĐỘNG HỌC CHỈ ĐỊNH CHỐNG CHỈ ĐỊNH CHÚ Ý ĐỀ PHÒNG và THẬN TRỌNG LÚC DÙNG LÚC CÓ THAI và LÚC NUÔI CON BÚ Lúc có thai: Lúc nuôi con bú: TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN LIỀU LƯỢNG và CÁCH DÙNG SUCCINIMIDE PHARBIOL LABOMED – SERP bột pha hỗn dịch uống: hộp 30 gói. THÀNH PHẦN   cho 1 gói Succinimide 3 g DƯỢC LỰC Giảm oxalat-niệu. DƯỢC ĐỘNG HỌC Succinamide được hấp thu nhanh. … Xem tiếp

Người bệnh sỏi thận nên ăn gì hàng ngày

Người bệnh đi tiểu thấy đau rát, nước tiểu vàng như trà đậm hoặc như tương. Khi di chuyển bệnh nhân thấy đau nhói dữ dội từ lưng, niệu quản, đến bàng quang. Cơn đau khiến bệnh nhân vàng bệch ra, mồ hôi đầm đìa… Mỗi cơn đau như thế thường kéo dài từ vài phút đến mấy tiếng đồng hồ. Khi sỏi chui vào bàng quang thì cơn đau đột nhiên chấm dứt. Mục lục Món 1: HẸ XÀO HỒ ĐÀO Món 2: CANH VẨY CÁ Món 3: Món … Xem tiếp

Điều trị bệnh sỏi thận bằng bài thuốc dễ kiếm

ĐIỀU TRỊ BỆNH SỎI THẬN BẰNG BÀI THUỐC DỄ KIẾM Theo Đông y, bệnh sỏi thận được gọi là thạch lâm. Nguyên nhân gây bệnh thường do ăn nhiều thức ăn cay nóng, sinh thấp nhiệt, uất kết lâu ngày dồn xuống bàng quang làm cho khí hóa trở trệ, không thông. Tiếp đó, thận âm hao tổn, âm hư hỏa đậm ảnh hưởng tới tác dụng khí hóa của bàng quang làm cho tạp chất của nước tiểu kết lại mà thành sỏi. Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn … Xem tiếp

Cách chữa sỏi thận theo dân gian hiệu quả lâu dài

Đông y gọi bệnh này là “thạch lâm”, “sa lâm”. Hiện nay nguyên nhân gây bệnh chưa rõ ràng, có thể do viêm nhiễm, vật lạ, nước tiểu bị ứ đọng hoặc sự chuyển hoá trong cơ thể bị rối loạn, dinh dưỡng thất thường gây nên. sỏi được hình thành chủ yếu ở thận, phần lớn ớ một bên. Thường thấy ở nam thanh niên khỏe mạnh. Có thể một thời gian dài bệnh nhân không có triệu chứng gì. Viên sỏi di động bỗng nhiên gây ách tắc … Xem tiếp

Sỏi thận tiết niệu – chẩn đoán và điều trị

Mục lục 1. ĐẠI CƯƠNG 2. TIẾN TRIỂN CỦA SỎI THẬN TIẾT NIỆU 3. CHẨN ĐOÁN 4. CHẨN ĐOÁN BIẾN CHỨNG 5. ĐIỀU TRỊ 1. ĐẠI CƯƠNG Sỏi thận ( Nephrolithiasis) là bệnh lý thường gặp nhất của đường tiết niệu, bệnh lý này gặp ở nam giới nhiều hơn nữ giới. Tuổi mắc bệnh thường là từ 30 – 55 tuổi, nhưng cũng có thể gặp ở trẻ em (sỏi bàng quang). Tỷ lệ mắc bệnh sỏi thận tiết niệu chung trên toàn thế giới vào khoảng 3% dân … Xem tiếp

Sỏi tiết niệu ở em

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. CHẨN ĐOÁN III. ĐIỀU TRỊ 6. Biến chứng phẫu thuật 7. Hậu phẫu I. ĐẠI CƯƠNG Sỏi niệu ít gặp ở trẻ em (khoảng 1-0.9/1.000 ca). Nam/Nữ: 2/1, tuổi thường gặp 3-9 tuổi ở nữ, ≤1-6 tuổi ở nam Yếu tố thuận lợi phát sinh sỏi: bất thường trong chuyển hóa gây sỏi niệu khoảng 44% (thường gặp nhất là tăng calci niệu →20 – 30% sỏi calci), bất thường đường tiết niệu, tồn tại vật lạ trong cơ thể… Biểu hiện chủ yếu … Xem tiếp