Dấu hiệu để phát hiện sớm bệnh tiểu đường – đái tháo đường

Đái tháo đường là bệnh mạn tính hay gặp ở người cao tuổi. Theo tài liệu nghiên cứu của các chuyên gia y tế Việt Nam, trong những năm gần đây, tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh Đái tháo đường đang có xu hướng gia tăng ở nước ta. Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm và khó chữa. Cần theo dõi, điều trị sớm và điều trị tích cực. Đái tháo đường cũng được coi là một yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch. Nghiên cứu của các nhà … Xem tiếp

Viêm đa dây thần kinh do ngộ độc, thuốc, rượu, tiểu đường

Viêm đa dây thần kinh do ngộ độc: Triệu chứng của viêm đa dây thần kinh kết hợp với triệu chứng toàn thân của nhiễm độc: Thể bệnh sớm nhất và phổ biến nhất là thể cảm giác: những rối loạn cảm giác rất phổ biến trong các loại nhiễm độc: khi khám sức khoẻ các công nhân tiếp xúc với chất độc, người ta thường phát hiện thấy những rối loạn cảm giác kiểu “găng tay, bít tất” mà bản thân không than phiền gì đặc biệt. Những trường … Xem tiếp

Bệnh Đái tháo đường typ 2

Mục lục I. ĐỊNH NGHĨA II. NGUYÊN NHÂN – CƠ CHẾ SINH BỆNH III. CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG III. ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 V. TIỂN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG VI.  PHÒNG BỆNH I. ĐỊNH NGHĨA Đái tháo đường “Là một rối loạn mạn tính, có những thuộc tính sau: (1) tăng glucose máu, (2) kết hợp với những bất thường về chuyển hoá carbohydrat, lipid và protein, (3) bệnh luôn gắn liền với xu hướng phát triển các bệnh lý về … Xem tiếp

Đái tháo đường typ 1 và thuốc điều trị

Mục lục ĐẠI CƯƠNG BIỂU HIỆN LÂM SÀNG XỬ TRÍ NHIỄM TOAN CÊTÔN DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CÁC BIẾN CHỨNG MẠN TÍNH NHỮNG ĐIỂM QUAN TRỌNG CẦN GHI NHỚ ĐẠI CƯƠNG Đái tháo đường typ 1 là một bệnh lý đặc trưng bởi sự phá hủy do tự miễn của các tế bào beta của tụy gây nên tình trạng thiếu hụt insulin và tăng đường huyết. Tỷ lệ hiện mắc bệnh toàn thể của bệnh đái tháo đường là 0,25% đến 0,5% dân số, hoặc 1/400 trẻ và1 /200 … Xem tiếp

Cà rốt, cà chua khắc tinh của bệnh tiểu đường và ung thư phổi

Cà rốt, cà chua khắc tinh Ung thư phổi Sau 12 năm theo dõi hàng nghìn người với chế độ ăn uống khác nhau, các bác sĩ của Trường Đại học Y khoa Harvard ở Boston (Mỹ) đã đưa ra lời khẳng định : cà rốt, cà chua có những tính năng kỳ lạ – ức chế sự phát triển của các tế bào ung thư phổi. Qua phân tích cho thấy: Trong cà rốt chứa nhiều chất alpha – caro- tene và cà chua chứa nhiều lycopen. Các chất … Xem tiếp

Thuốc điều trị bệnh đái tháo đường typ 2

I.   CÁC THUỐC HẠ GLUCOSE MÁU BẰNG ĐƯỜNG UỐNG Metformin (Dimethylbiguanide) Là thuốc được sử dụng rộng rãi ở tất cả các quốc gia. Trước đây 30 năm là thuốc điều trị chính của đái tháo đường typ 2. Các loại viên Metformin 500mg, 850mg, 1000 mg. Hiện nay Phenformin không còn lưu hành trên thị trường. Liều khởi đầu viên 500 hoặc 850mg: 500 hoặc 850 mg (1 viên/ngày), thường uống vào buổi chiều, trước hoặc sau ăn. Hiện nay liều tối đa khuyến cáo là 2000mg/ngày hoặc 850mg … Xem tiếp

Đái tháo đường typ 2 và thuốc điều trị mới nhất

Đái tháo đường typ 2 (T2DM) là một rối loạn chuyển hóa với tình trạng mất dung nạp với carbohydrat như một đặc trưng chủ yếu. Đái tháo đường typ 2 chiếm khoảng 95% các trường hợp đái tháo đường ở Mỹ và Canada, và đang trở thành mối quan ngại về sức khỏe cộng đồng, với tỷ lệ hiện mắc toàn bộ được ước tính là 18 triệu người thuộc độ tuổi > 20, hoặc chiếm 8,7% dân số người lớn. Đái tháo đường là nguyên nhân chính gây … Xem tiếp

Trái cóc và tác dụng với bệnh tiểu đường

Quả cóc có tên khoa học là Spondias cytherea, là một loại cây xích đạo và phát triển tốt ở khí hậu nhiệt đới. Quả cóc có chứa rất nhiều chất xơ. Ở mỗi vùng có một tên gọi khác nhau cho loại quả này, ví dụ như ở Indonesia người ta gọi là quả kedondong, hay thậm chí ở miền Bắc Việt Nam người ta gọi là quả sấu tầu, còn ở miền Nam gọi là quả cóc. Không chỉ được sử dụng ăn trực tiếp, quả cóc còn … Xem tiếp

Hôn mê nhiễm toan Ceton do đái tháo đường

Mục lục I.   ĐẠI CƯƠNG II. CHẨN ĐOÁN III. THEO DÕI VÀ ĐIỀU TRỊ IV. PHÒNG NGỪA NHIỄM TOAN CETON I.   ĐẠI CƯƠNG Nhiễm toan ceton-hôn mê do nhiễm toan ceton là một biến chứng nguy hiểm đến tính mạng người bệnh, nguyên nhân là do thiếu insulin trầm trọng gây ra những rối loạn nặng trong chuyển hoá protid, lipid và carbohydrat. Tình trạng bệnh lý này bao gồm bộ ba rối loạn sinh hóa nguy hiểm, gồm: tăng glucose máu, nhiễm ceton, nhiễm toan, kèm theo các rối loạn … Xem tiếp

Cách trị bệnh tiểu đường tại nhà kiểm soát tốt đường huyết

Bệnh tiểu đường là do chất insuline trong cơ thể tiết ra không đủ, chuyển hoá đường rối loạn, hàm lượng đường máu nâng cao mà gây nên. Triệu chứng điển hình của bệnh này là uống nhiều, ăn nhiều và tiểu nhiều lần (bệnh ba nhiều). Những triệu chứng phụ khác như: gầy gò, mệt mỏi, chân tay rã rời, ỉa chảy, da dẻ ngứa ngáy. Đông y gọi bệnh này là bệnh “tiêu khát” cho rằng khí âm trong người hao tổn, gây nên khô và nóng. Nuôi … Xem tiếp

41 Bài thuốc nam chữa bệnh tiểu đường – tiêu khát

Tiêu khát (tiểu đường) là chứng mà trên thì muốn uống nước, dưới thì ngày đêm đi tiểu rất nhiều do dâm dục quá độ, trà rượu không chừng, hoặc ăn nhiều đồ xào nướng hoặc thường uống thuốc bằng kim thạch làm cho khô kiệt chất nước trong thận, khí nóng trong tim cháy rực, tam tiêu nung nấu, ngũ tạng khô ráo, từ đó sinh ra chứng tiêu khát, nhưng bệnh phân ra tam tiêu khác nhau, phải phân biệt từng bệnh mà chọn phương thuốc: * Bệnh … Xem tiếp

Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu do đái tháo đường

I.   ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ BỆNH Đặc điểm Đây là hội chứng thường gặp ở người mắc đái tháo đường typ 2 trên 60 tuổi, nữ thường gặp hơn nam. Bệnh có tiên lượng xấu, tỷ lệ tử vong cao ngay cả khi được cấp cứu ở những trung tâm có đầy đủ phương tiện và có những chuyên gia giỏi, nếu có qua khỏi cũng thường để lại di chứng. Tăng áp lực thẩm thấu máu do tăng glucose máu không nhiễm toan ceton có thể gặp ở người … Xem tiếp

Chữa bệnh tiểu đường bằng uống trà thuốc hiệu quả

Bệnh tiểu đường là một tổ hợp của các bệnh do trao đổi chất và bài tiết không tốt gây ra. Bệnh do chức năng của tế bào insulin không bình thường, dẫn đến việc trao đổi chất đường, chất protein và cả chất béo bị rối loạn. Biểu hiện lâm sàng điển hình thường thấy là “ba nhiều một ít”, đó là uống nhiều, đi tiểu nhiều, ăn nhiều và tiêu hoá ít. Căn cứ theo nguyên nhân gây bệnh mà chia bệnh này ra làm 2 loại là … Xem tiếp

Hạ glucose máu (đường huyết)

Mục lục I.   ĐẠI CƯƠNG II.   CHẨN ĐOÁN III. ĐIỀU TRỊ CƠN HẠ GLUCOSE MÁU IV. PHÒNG VÀ CHỐNG HẠ GLUCOSE MÁU I.   ĐẠI CƯƠNG Đặc điểm sinh lý Triệu chứng hạ glucose máu thường xảy ra khi lượng glucose huyết tương còn khoảng 2,7-3,3 mmol/l. Nếu glucose huyết tương lúc đói < 2,8 mmol/l (50 mg/dl) là hạ glucose máu nặng, còn khi lượng glucose máu < 3,9 mmol/l (< 70 mg/dl) đã bắt đầu được xem là có hạ glucose máu. Người bệnh trẻ tuổi có xu hướng biểu … Xem tiếp

Chứng Tiêu khát ( tiểu đường) trong đông y và điều trị

“Tiêu khát” là tên bệnh, chủ chứng của nó là khát không chỉ, tiểu tiện nhiều, mau tiêu, hay đói. Bệnh này không giống với bệnh chứng “tiêu khát” nói trong “Thương hàn luận”, “Nội kinh”. Theo nguyên nhân phát bệnh và chứng trạng trên lâm sàng của bệnh này mà chia ra những chứng: “Tiêu đản”, “cách tiêu”, “phế tiêu”, và “tiêu trung”. Sách “Kim quỹ yếu lược” của Trương Trọng cảnh thời gọi chung là “tiêu khát”, và đã đề ra các phép chữa về sau, sách vở … Xem tiếp