Biến chứng của Đái tháo đường týp 2

Biến chứng cấp tính Nhiễm toan ceton và hôn mê nhiễm toan ceton: Hôn mê nhiễm toan ceton là hậu quả của 2 yếu tố kết hợp chặt chẽ, đó là thiếu insulin và tăng tiết các hormon đối lập với insulin dẫn đến tình trạng tăng glucose máu. Đây là một biến chứng rất nguy hiểm, có thể ảnh hưởng tới tính mạng người bệnh do có các rối loạn nặng nề trong chuyển hóa carbonhydrat, protid và lipid. Thiếu insulin sẽ gây tăng glucose máu do tăng phân … Xem tiếp

Chăm sóc và dự phòng bệnh đái tháo đường (tiểu đường)

Chăm sóc đối với người đái tháo đường Với người cao tuổi mắc bệnh đái tháo đường, nếu được điều trị tốt và có chế độ chăm sóc hợp lý, đa số người bệnh sẽ có cuộc sống bình thường. Do đặc điểm bệnh tật, người mắc bệnh đái tháo đường thường chung sống với bệnh trong một thời gian dài. Vì vậy, thầy thuốc cần hướng dẫn cho người bệnh biết cách tự chăm sóc bản thân để đề phòng các biến chứng, ngăn ngừa sự tiến triển của … Xem tiếp

Thực đơn cho người tiểu đường

Bệnh nhân tiểu đường nên ăn gì? Giữ đường huyết trong khoảng an toàn cho phép Người bị tiểu đường phải kiểm soát được đường huyết kể cả trước và sau bữa ăn, không làm tăng đường máu nhiều sau ăn và đường máu cũng không được hạ lúc xa bữa ăn. Theo hiệp hội tiểu đường Hoa Kỳ, đối với bệnh nhân tiểu đường nên duy trì đường huyết ở mức sau: Trước ăn: 90-130 mg/dl (5,0- 7,2 mmol/l); sau ăn 1-2h: < 180 mg/dl (10mmol/l) Để làm được … Xem tiếp

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CƠ BẢN Để nằm nghỉ ngơi thoải mái, tránh suy nghĩ, lo lắng. Đặc biệt ở bệnh nhân có đường máu 300 mg % (16,5 mmol/l) hoặc ceton niệu. Đạt được cân nặng lý tưởng, chống béo. Sụt cân là dấu hiệu duy nhất của việc điều trị kết quả đái tháo đường typ II, duy trì tình trạng cân lý tưởng cũng là vấn đề quan trọng. BỆNH HỌC VỀ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Đại cương 1.1.1.  Định nghĩa Đái tháo đường (ĐTĐ) … Xem tiếp

Chế độ ăn và luyện tập cho người bệnh đái tháo đường týp 2

Chế độ ăn của người đái tháo đường typ 2 a/ Tầm quan trọng: Chế độ ăn uống thích hợp sẽ không tạo ra sự dư thừa năng lượng, ngăn ngừa gây bệnh béo phì và các bệnh khác như rối loạn chuyển hóa lipid… làm bệnh Đái tháo đường nặng thêm lên nhiều lần. Chế độ ăn uống đúng cách góp phần duy trì được lượng đường máu phù hợp, không gây thừa đường, gây nhiễm độc đường hoặc không gây ra hạ đường máu do thực hiện chế … Xem tiếp

Y học cổ truyền điều trị bệnh Đái tháo đường

BỆNH NGUYÊN, BỆNH CƠ Đái tháo đường thuộc phạm vi chứng “tiêu khát” của y học cổ truyền Bệnh được phát hiện và mô tả sớm từ thế kỷ thứ IV—V trước Công nguyên. Trong “Hoàng đế Nội kinh tố vấn” gọi là chứng “tiêu” hay “tiêu khát”. Sách “Linh khu, Ngũ biến thiên” viết: “Ngũ tạng giai nhu nhược giả, thiên bệnh liêu đan”. Nghĩa là: “Ngũ tạng nhu nhược dễ bị bệnh tiêu”. Trong “Ngoại trị bị yếu, Tiêu khát môn” viết: “Tiêu khát giả, nguyên kỳ phát … Xem tiếp

Ngăn chặn hoặc làm chậm tiến triển của Đái tháo đường typ 2

–   Bệnh nhân rối loạn dung nạp đường huyết A, rối loạn đường huyết lúc đói E, hoặc có mức A1C 5,7-6,4 % E nên được hướng dẫn một chế độ ăn kiêng đặc biệt và các chương trình hoạt động thể lực để đạt mục tiêu giảm 7% trọng lượng cơ thể và tăng vừa phải các hoạt động thể lực (như đi bộ nhanh) ít nhất 150 phút/tuần. –   Duy trì tư vấn liên tục có thể quan trọng để thành công trong điều trị. B –   Dựa trên chi … Xem tiếp

Biến chứng tim mạch của bệnh đái tháo đường

Mục lục ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ BỆNH MỐI LIÊN QUAN GIỮA BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ TIM MẠCH BIỂU HIỆN LÂM SÀNG CỦA BỆNH TIM MẠCH – ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM MẠCH ở NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG PHÒNG VÀ QUẢN LÝ BỆNH TIM MẠCH – ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ BỆNH Tổn thương nội mạc sớm-đặc điểm sinh bệnh học của đái tháo đường typ 2 Đây là một thể loại tổn thương ngày càng hay gặp ở người đái tháo đường typ 2 … Xem tiếp

Các thuốc tác dụng hạ đường huyết

Mục lục a/ Biaguanid: b/ Sulphonylureas c/ Thuốc ức chế alpha glucosidase d/ Nhóm Glitazone e/ Insulin a/ Biaguanid: Các thuốc: metformin 500mg, 850mg, 1000mg. Thuốc glucobay Tác dụng: Metformin có tác dụng ức chế sản xuất glucose từ gan và làm tăng tính nhạy cảm của insulin ở ngoại vi. Thuốc có tác dụng làm hạ glucose máu khoảng từ 2-4 mmol/l, giảm HbA1c khoảng 2%. Thuốc không có tác dụng kích thích tụy bài tiết insulin nên không gây biến chứng hạ đường huyết khi dùng đơn độc. … Xem tiếp

Những tác dụng phụ của thuốc điều trị tiểu đường lên hệ thần kinh

Các thuốc điều trị tiểu đường (antidiabetica) Đại cương Phân nhóm các thuốc điều trị tiểu đường Nhóm dẫn xuất của Sulfonamid: + Carbutamid: invenol, nadisan. + Tolbutamid: rastinon, artosin, orinase, dolipol. + Glycodiazin: redul. + Chlopropamid: chloronase, diabetoral. + Tolasamid: tolinase, norglycin. + Acetohexamid: dimetor. + Glibenaclamid: daonil, euglucon 5. Nhóm biguanid: + Phenformin: glucopostin, dipar, db – retard, dbi, db. Comb, dib – td. + Buformin: silubin, silubin – retard. + Metformin: glucophage. Nhóm insulin: + Insulin tác dụng nhanh (< 12 giờ). + Insulin tác dụng trung … Xem tiếp

Người bệnh tiểu đường nên ăn gì?

Bệnh đái tháo đường còn gọi là tiểu đường, một bệnh do Glucoza trong máu, trong nước tiểu lọt ra vì hoạt động của thận suy yếu. Y học hiện đại về bệnh : cho bệnh tiểu đường là một tình trạng tăng Glucoza huyết mạn tính do di truyền và hậu quả của nhiều yếu tố như: – Dùng Cortizon, ACTH hoặc tiêm liên tiếp những liều lớn Hormon thuỳ trước tuyến yên gây ra bệnh tiểu đường. – Trong chứng tăng năng tuyến giáp nhiều khi gây ra … Xem tiếp

Phòng bệnh tiêu khát (tiểu đường) như thế nào ?

Phòng bệnh khi chưa mắc bệnh . Cơ thể khi cha mẹ sinh ra vốn đã yếu (tiên thiên bất túc) cần được chăm sóc hợp lý. Quan trọng nhất là chế độ ăn, cho ăn sao vừa đủ các thành phần đạm, đường, mỡ, vitamin, muối khoáng không thiếu, không thừa “ăn nhiều quá cũng như ăn không đủ”. Tránh lạnh, tránh nóng quá, tránh chỗ bụi bẩn. Khi đến tuổi đi học cần hướng dẫn các cháu học vừa ngoài chế độ ăn, cần tập thể dục theo … Xem tiếp

Tăng huyết áp ở bệnh nhân Đái tháo đường

Mục lục Tăng huyết áp ở bệnh nhân Đái tháo đường Lợi ích hạ huyết áp ở bệnh nhân Đái tháo đường. Ngưỡng huyết áp bắt đầu dùng thuốc ở bệnh nhân Đái tháo đường Đích điều trị Tăng huyết áp ở bệnh nhân bị Đái tháo đường Chọn lựa thuốc điều trị Tăng huyết áp ở bệnh nhân Đái tháo đường Vai trò phối hợp thuốc hạ huyết áp trong Đái tháo đường Bệnh thận do Đái tháo đường Giảm nguy cơ BTM ở bệnh nhân Đái tháo đường Tăng huyết áp ở bệnh nhân Đái tháo … Xem tiếp

Bài thuốc chữa bệnh tiểu đường hiệu quả nhất

Chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn bài thuốc có tác dụng điều trị bệnh tiểu đường rất hiệu quả này nhằm trang bị thêm kiến thức chung về dùng thuốc y học cổ truyền trong điều trị đái tháo đường. Bài thuốc đã được nghiên cứu và cho thấy tác dụng tốt trên lâm sàng. Bệnh Đái tháo đường trong Y học cổ truyền: Theo lý luận của Y học cổ truyền, tiêu khát có thể do tiên thiên bất túc, do thủy hỏa không điều hòa, tửu … Xem tiếp

Triệu chứng và dấu hiệu bệnh tiểu đường type 2

Triệu chứng và dấu hiệu lâm sàng Các triệu chứng lâm sàng Thường các triệu chứng lâm sàng mờ nhạt trong khi các triệu chứng của biến chứng lại chiếm ưu thế. Điển hình là các triệu chứng của nhiễm trùng mạn tính hoặc cấp tính, viêm nhiễm phụ khoa ở nữ giới (thường được nghĩ đến các nguyên nhân do nấm, do vi khuẩn), các tổn thương mắt hoặc răng, tổn thương thận v.v. Dấu hiệu Béo: Người ta quan tâm đến các chỉ số BMI hoặc W/H. Có … Xem tiếp