Triệu chứng, chẩn đoán, điều trị rối loạn lipid máu (mỡ máu cao)

Mục lục TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN PHÂN LOẠI ĐIỀU TRỊ BIẾN CHỨNG DỰ PHÒNG RỐI LOẠN LIPID MÁU TRIỆU CHỨNG Lâm sàng Biểu hiện thường thấy nhất ở những người có rối loạn lipid máu là tình trạng thừa cân, béo phì. Triệu chứng này được xác định bằng cách tính chỉ số khối cơ thể (BMI): BMI=W/H2 Trong đó: BMI (Body Mass Index): chỉ số khối cơ thể w (Weight): cân nặng (kg) H (Height): chiều cao (m) Tiêu chuẩn của chỉ số BM1 ở người Việt Nam như … Xem tiếp

Biến chứng mạch máu nhỏ và các chăm sóc bàn chân

BỆNH THẦN KINH Khuyến cáo Tất cả bệnh nhân nên tầm soát bệnh thần kinh ngoại biên do Đái tháo đường từ khi được chẩn đoán mắc bệnh Đái tháo đường typ 2 và 5 năm sau khi được chẩn đoán Đái tháo đường typ 1 và ít nhất mỗi năm sau đó bằng các xét nghiệm lâm sàng đơn giản như dùng dụng cụ sợi đơn 10-g để khám cảm giác áp lực. Sàng lọc các dấu hiệu và triệu chứng (ví dụ hạ huyết áp thế đứng, nhịp … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị bệnh u tuyến giáp

TUYẾN GIÁP LÀNH TÍNH (U lành tuyến giáp) U TUYẾN KHÔNG CHẾ TIẾT: u tuyến thể nang thường không có triệu chứng, trừ phi khi sờ nắn tuyến phát hiện thấy một nhân nhỏ không đau, tốc độ phát triển rất chậm (xem: bướu cổ thể nhân). U TUYẾN CHẾ TIẾT: là những khối u lành tính, chế tiết và có thể tổng hợp hormon tuyến giáp độc lập đối với kích thích từ tuyến yên. Nếu lượng hormon do khối u bài tiết ra quá thừa, thì sẽ xuất hiện … Xem tiếp

U thượng thận phát hiện tình cờ

U thượng thận phát hiện tình cờ là những khối u được tình cờ phát hiện trong khi thăm dò chụp chiếu ổ bụng. Theo định nghĩa trên, các bệnh nhân này không có biểu hiện triệu chứng và dấu hiệu của bệnh lý thượng thận. Tỷ lệ phát hiện các khối u tình cờ ngày càng tăng do sử dụng các phương pháp chẩn đoán hình ảnh có độ phân giải cao để đánh giá các triệu chứng không đặc hiệu phổ biến hơn. Tỷ lệ u thượng thận … Xem tiếp

Hạ đường huyết

Người khỏe mạnh duy trì nồng độ glucose huyết tương của họ trong một khoảng hẹp. Trong giai đoạn sau khi ăn (postpradial State), bài xuất insulin của các tế bào beta tụy tăng lên làm tăng sử dụng glucose và dự trữ năng lượng của các mô đích. Trong giai đoạn sau tái hấp thu (lúc đói), nồng độ glucose huyết tương được duy trì trong khoảng 3,8 – 5,6 mmol/L (70-100 mg/dL), mặc dù nồng độ này có thể giảm xuống thấp hơn mà không gây bất kỳ … Xem tiếp

Bệnh Rối loạn lipid máu theo Y học cổ truyền

Mục lục 1. Khái niệm 2. Nguyên nhân và biện chứng 3. Biểu hiện và phân loại 4. Nguyên tắc điều trị 5. Liên hệ giữa rối loạn chuyển hóa lipid và chứng đàm ẩm 5. Các nghiên cứu về thuốc Y học cổ truyền điều trị rối loạn chuyển hóa lipid 1. Khái niệm Y văn của Y học cổ truyền không thấy có danh từ “rối loạn chuyển hóa lipid”, tuy nhiên cho đến nay theo quan điểm của các nhà chuyên môn thì rối loạn chuyển hóa … Xem tiếp

CƯỜNG CHỨC NĂNG TUYẾN GIÁP

Mục lục I.   ĐẠI CƯƠNG II.   NGUYÊN NHÂN, PHÂN LOẠI III. BỆNH BASEDOW IV. CƯỜNG GIÁP DO MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN KHÁC I.   ĐẠI CƯƠNG Cường chức năng tuyến giáp hay cường giáp là thuật ngữ để chỉ tình trạng tuyến giáp tăng tổng hợp và giải phóng hormon. Khi nồng độ hormon tuyến giáp lưu hành trong máu tăng cao sẽ tác động gây rối loạn chức năng của các cơ quan và tổ chức trong cơ thể dẫn đến nhiễm độc hormon tuyến giáp. Nhiễm độc giáp là … Xem tiếp

Bệnh Viêm tuyến giáp mủ

Mục lục I.   ĐẠI CƯƠNG II.   NGUYÊN NHÂN III.   MÔ BỆNH HỌC IV. CHẨN ĐOÁN V.  CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT VI. ĐIỀU TRỊ VII.  TIÊN LƯỢNG I.   ĐẠI CƯƠNG Viêm tuyến giáp mủ là một bệnh ít gặp. Bệnh còn được gọi là viêm tuyến giáp cấp tính, viêm tuyến giáp cấp tính do vi khuẩn… Tuyến giáp nói chung có khả năng kháng khuẩn cao, một phần do có nhiều mạch máu, hệ bạch huyết, có lượng lớn iod tại mô tuyến giáp, sự tạo hydrogen peroxide trong tuyến … Xem tiếp

Suy tim

Mục lục I.   ĐẠI CƯƠNG II.   TRIỆU CHỨNG III.   CẬN LÂM SÀNG IV. ĐIỀU TRỊ I.   ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa suy tim: Khi tim hoạt động trong tình trạng áp lực đổ đầy máu bình thường nhưng không thể bơm đủ máu để đáp ứng nhu cầu của cơ thể, đưa đến các đáp ứng không thích hợp như sung huyết, khó thở và mệt, tăng nguy cơ đột tử. Suy tim sung huyết là từ được sử dụng khi triệu chứng sung huyết nổi bật. Tuy nhiên nhiều người … Xem tiếp

Biến chứng bàn chân và chăm sóc chân ở người đái tháo đường

Kiến nghị Tất cả bệnh nhân Đái tháo đường cần thường xuyên khám kiểm tra chân tổng quát hàng năm để phát hiện yếu tố nguy cơ gây loét hay dẫn tới phẫu thuật cắt bỏ chi. Các thăm khám mạch và xung động ở chân cần được thực hiện và đánh giá kỹ lưỡng. Bệnh nhân bị mất cảm giác ở bàn chân, dị dạng chân và loét cần được kiểm tra kỹ trong mỗi lần thăm khám. Cần giáo dục bệnh nhân Đái tháo đường kiến thức tổng … Xem tiếp

Suy thượng thận

Trục thượng thận là một cân bằng phức tạp của các hormon được tiết ra từ vùng dưới đồi, tuyến yên và tuyến thượng thận. Tổn thương ở bất kỳ vị trí nào kể trên có thể dẫn tới suy giảm chức năng tuyến thượng thận. Năm 1855, Thomas Addison lần đầu đã mô tả một hội chứng mang tên ông đặc trưng có đặc điểm là suy kiệt và xạm da, được xác định nguyên nhân do phá hủy tuyến thượng thận. Suy thượng thận tiên phát (bệnh Addison) … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị Cơn nhiễm độc giáp cấp

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. YẾU TỐ THUẬN LỢI III. CƠ CHẾ BỆNH SINH IV. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG V.  TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG VI. CHẨN ĐOÁN VII. ĐIỀU TRỊ VIII. PHÒNG BỆNH IX. BIẾN CHỨNG VÀ TIÊN LƯỢNG I. ĐẠI CƯƠNG Cơn nhiễm độc giáp cấp (thyrotoxic crisis) là một cấp cứu nội tiết xảy ra trên người bệnh có bệnh lý cường giáp. Cơn nhiễm độc giáp cấp còn được gọi là cơn bão giáp (thyroid storm), một biến chứng nặng nhất trong quá trình diễn … Xem tiếp

Bệnh Ung thư tuyến giáp

Mục lục I.   DỊCH TỄ HỌC II.   YẾU TỐ NGUY CƠ III.   PHÂN LOẠI GIẢI PHẪU BỆNH IV. ĐẶC ĐIỂM UNG THƯ GIÁP THEO GIẢI PHẪU BỆNH V.  LÂM SÀNG VI. CẬN LÂM SÀNG VII.  THỂ LÂM SÀNG VIII.   PHÂN LOẠI TNM VỀ UNG THƯ GIÁP IX.  . CHẨN ĐOÁN UNG THƯ GIÁP ĐIỀU TRỊ UNG THƯ GIÁP XI. TIÊN LƯỢNG VÀ PHÒNG BỆNH I.   DỊCH TỄ HỌC Ung thư tuyến giáp là loại bệnh lý ung thư tiến triển thầm lặng và có tuổi thọ kéo dài từ 15 … Xem tiếp

Đột quỵ (tai biến mạch máu não)

Mục lục I.   ĐẠI CƯƠNG II.   TRIỆU CHỨNG III.   CHẨN ĐOÁN IV.  ĐIỀU TRỊ V.  THEO DÕI VI.  PHÒNG NGỪA ĐỘT QUỊ I.   ĐẠI CƯƠNG Đột quỵ xảy ra khi giảm tưới máu não với thời gian đủ lâu để làm chết tế bào và gây ra triệu chứng thần kinh cục bộ. Đột quị xuất huyết: máu chảy từ mạch máu và mô não. Đột quị thiếu máu: do tắc nghẽn mạch máu. Có nhiều loại: tắc nghẽn mạch máu lớn, thuyên tắc mạch từ tim, tắc mạch máu … Xem tiếp

Nguyên nhân bệnh Đái tháo đường

Đái tháo đường (hay còn gọi là hội chứng tăng glucose huyết) là một bệnh rối loạn chuyển hóa carbohydrate do tụy không có khả năng bài tiết hoặc giảm bài tiết insulin, hoặc do tụy bài tiết insulin bình thường nhưng không đủ để đáp ứng vận chuyển glucose trong cơ thể. Đây là một trong những bệnh mạn tính thường gặp ở người cao tuổi gây tốn kém về kinh tế và ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ. Bệnh gây ra nhiều biến chứng ở các cơ quan … Xem tiếp