Hội chứng đa tuyến nội tiết tự miễn và điều trị

Hội chứng đa tuyến nội tiết tự miễn bao gồm một nhóm không đồng nhất các rối loạn được đặc trưng bằng tình trạng phá hủy do tự miễn các tuyến nội tiết và các mô khác của bản thân cơ thể bệnh nhân. Hội chứng đa tuyến nội tiết tự miễn typ I (APS-I) được chẩn đoán khi có ít nhất 2 trong 3 bệnh lý được xác định sau đây: nhiễm nấm Candida da niêm, suy cận giáp và suy thượng thận. Biểu hiện khởi đầu của hội … Xem tiếp

Nguyên tắc dinh dưỡng dành cho người bệnh béo phì

Béo phì, phòng bệnh hơn chữa bệnh: Phòng bệnh béo phì dễ dàng và quan trọng hơn chữa bệnh, đặc biệt là đối với những người có di truyền bệnh béo phì, phụ nữ sau khi sinh và sau khi mãn kinh, đàn ông sau tuổi trung niên và đang trong thời kỳ hồi phục sức khỏe sau khi ốm, trong đó cần chú ý đến những thay đổi của trọng lượng cơ thể, để phòng bệnh. + Nhai kỹ rồi mới nuốt: Nhai càng lâu, khả năng tiêu hao … Xem tiếp

Biến chứng của Đái tháo đường týp 2

Biến chứng cấp tính Nhiễm toan ceton và hôn mê nhiễm toan ceton: Hôn mê nhiễm toan ceton là hậu quả của 2 yếu tố kết hợp chặt chẽ, đó là thiếu insulin và tăng tiết các hormon đối lập với insulin dẫn đến tình trạng tăng glucose máu. Đây là một biến chứng rất nguy hiểm, có thể ảnh hưởng tới tính mạng người bệnh do có các rối loạn nặng nề trong chuyển hóa carbonhydrat, protid và lipid. Thiếu insulin sẽ gây tăng glucose máu do tăng phân … Xem tiếp

Bệnh Béo phì

Mục lục I. ĐỊNH NGHĨA II. NGUYÊN NHÂN III. CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ V. BIẾN CHỨNG CỦA BÉO PHÌ VI. DỰ PHÒNG I. ĐỊNH NGHĨA Béo phì là tình trạng tăng trọng lượng cơ thể mạn tính do tăng khối lượng mỡ quá mức và không bình thường, liên quan đến dinh dưỡng và chuyển hóa. Sự phát triển kinh tế – xã hội đã làm thay đổi chế độ dinh dưỡng, cung nhiều hơn cầu, kết hợp phong cách sống tĩnh tại nhiều hơn vận động, dẫn đến … Xem tiếp

Chăm sóc và dự phòng bệnh đái tháo đường (tiểu đường)

Chăm sóc đối với người đái tháo đường Với người cao tuổi mắc bệnh đái tháo đường, nếu được điều trị tốt và có chế độ chăm sóc hợp lý, đa số người bệnh sẽ có cuộc sống bình thường. Do đặc điểm bệnh tật, người mắc bệnh đái tháo đường thường chung sống với bệnh trong một thời gian dài. Vì vậy, thầy thuốc cần hướng dẫn cho người bệnh biết cách tự chăm sóc bản thân để đề phòng các biến chứng, ngăn ngừa sự tiến triển của … Xem tiếp

Bướu cổ đơn thuần

Tên khác: bướu cổ bài tiết bình thường, bướu cổ không độc Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Xét nghiệm bổ sung Chẩn đoán phân biệt với những trường hợp sau Biến chứng Điều trị Phòng bệnh Định nghĩa Tuyến giáp sưng to, lan toả hoặc có nhiều nhân do nhu mô tuyến tăng sản lành tính và không viêm, không có những rối loạn chức năng giáp trạng rõ rệt. Căn nguyên VÔ CĂN: là trường hợp bướu cổ xuất … Xem tiếp

Hạ canxi máu

Tình trạng hằng định nội môi trong nồng độ canxi là điều thiết yếu để bảo đảm hoạt động chức năng tế bào bình thường, dẫn truyền thần kinh, tính ổn định của màng tế bào, cấu trúc xương, quá trình đông máu và dẫn truyền tín hiệu nội tế bào. Các tình trạng hạ canxi máu cấp cứu song không được phát hiện hoặc điều trị không tốt có thể dẫn tới tử vong và gây tàn phế đáng kể cho bệnh nhân. Hạ canxi máu được định nghĩa … Xem tiếp

Các rối loạn nội tiết ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS

Virus HIV (Human immunodeficiency virus) gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS). Tính đến năm 2006, trên toàn thế giới có khoảng 40 triệu người bị nhiễm HIV/AIDS, trong đó có 18 triệu phụ nữ và 2,3 triệu trẻ em. HIV được lây truyền bằng tiếp xúc trao đổi máu, tinh dịch hoặc dịch tiết âm đạo qua các màng niêm mạc. HIV có thể được truyền trong khi quan hệ tình dục đồng giới hoặc khác giới, lúc sinh con (lây truyền từ mẹ sang con) … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị liệu pháp oxy ở trẻ em

Cung cấp oxy ở thì hít vào giúp quá trình oxy hoá ở mô, đặc biệt ở não, tim, thận, tránh tình trạng thiếu oxy làm các chuyển hoá dở dang trong cơ thể sẽ sinh ra các sản phẩm độc đối với cơ thể. Chỉ định liệu pháp oxy: Thiếu oxy. Giảm chức năng hô hấp. Giảm chức năng co bóp cơ tim. Mục lục CHẨN ĐOÁN TÌNH TRẠNG THIẾU OXY ĐIỀU TRỊ THEO DÕI NGỪNG THỞ OXY CHẨN ĐOÁN TÌNH TRẠNG THIẾU OXY Mạch nhành. Khó thở (cánh … Xem tiếp

Chế độ ăn và luyện tập cho người bệnh đái tháo đường týp 2

Chế độ ăn của người đái tháo đường typ 2 a/ Tầm quan trọng: Chế độ ăn uống thích hợp sẽ không tạo ra sự dư thừa năng lượng, ngăn ngừa gây bệnh béo phì và các bệnh khác như rối loạn chuyển hóa lipid… làm bệnh Đái tháo đường nặng thêm lên nhiều lần. Chế độ ăn uống đúng cách góp phần duy trì được lượng đường máu phù hợp, không gây thừa đường, gây nhiễm độc đường hoặc không gây ra hạ đường máu do thực hiện chế … Xem tiếp

Bệnh Suy thượng thận cấp

Mục lục I.   ĐẠI CƯƠNG II.   CHẨN ĐOÁN III.   NGUYÊN NHÂN IV.  . ĐIỀU TRỊ I.   ĐẠI CƯƠNG Suy thượng thận cấp (STTC) là một cấp cứu nội khoa do thiếu hụt corticoid cấp tính, ít nhiều đi kèm với thiếu corticoid khoáng. Chẩn đoán bệnh thường khó khăn do triệu chứng lâm sàng và sinh học không đặc hiệu. Đây là một trong những nguyên nhân gây đột tử, bệnh thường bị bỏ sót với chẩn đoán trụy tim mạch không rõ nguyên nhân. Do vậy cần được điều … Xem tiếp

Rối loạn chuyển hóa lipid máu

Mục lục I.   ĐẠI CƯƠNG II.   NGUYÊN NHÂN III.   CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ Nguyên tắc chung V.  TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG VI.  DỰ PHÒNG I.   ĐẠI CƯƠNG Lipid là những phân tử kỵ nước khó tan trong nước. Lipid được tìm thấy trong màng tế bào, duy trì tính nguyên vẹn của tế bào và cho phép tế bào chất chia thành ngăn tạo nên những cơ quan riêng biệt. Lipid là tiền thân của một số hormon và acid mật, là chất truyền tín hiệu ngoại bào … Xem tiếp

Bệnh đái tháo đường type 2 chưa có biến chứng

I. ĐẠI CƯƠNG: Tỉ lệ mắc bệnh đái tháo đường trong cả nước ước tính trên 5%, tức khoảng 4,5 triệu người bị đái tháo đường. Bệnh đái tháo đường gây nhiều biến chứng nặng nề lên các cơ quan nếu không được chẩn đoán và điều trị thích hợp. II. CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG: A.     Tiêu chí chẩn đoán đái tháo đường theo ADA 2013: CĐ đái tháo đường dựa vào 1 trong 4 tiêu chí: Glucose huyết tương lúc đói > 126mg% (7,0mmol/l) với điều kiện bệnh … Xem tiếp

Ngăn chặn hoặc làm chậm tiến triển của Đái tháo đường typ 2

–   Bệnh nhân rối loạn dung nạp đường huyết A, rối loạn đường huyết lúc đói E, hoặc có mức A1C 5,7-6,4 % E nên được hướng dẫn một chế độ ăn kiêng đặc biệt và các chương trình hoạt động thể lực để đạt mục tiêu giảm 7% trọng lượng cơ thể và tăng vừa phải các hoạt động thể lực (như đi bộ nhanh) ít nhất 150 phút/tuần. –   Duy trì tư vấn liên tục có thể quan trọng để thành công trong điều trị. B –   Dựa trên chi … Xem tiếp

Chứng tăng tiết Aldosteron nguyên phát

Tên khác: hội chứng Conn, chứng aldosteron nguyên phát, chứng tăng khoáng corticoid nguyên phát, chứng tăng mineralocorticoid nguyên phát. Mục lục Định nghĩa Sinh lý bệnh Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Hội chứng liên quan tới tăng bài tiết aldosteron nguồn gốc thượng thận, biểu hiện là tăng huyết áp động mạch, hoạt tính renin huyết tương thấp, và giảm kali huyết. Sinh lý bệnh Những động mạch đến của tiểu cầu thận được bao quanh bởi … Xem tiếp