Đái tháo đường ở Người cao tuổi

Các khuyến cáo •         Người lớn tuổi toàn vẹn về chức năng và nhận thức và có tuổi thọ cao kể nên được chăm sóc bệnh Đái tháo đường với mục tiêu tương tự như người trẻ tuổi. E. •         Mục tiêu glucose huyết cho một số người lớn tuổi có thể cao hơn, tùy theo từng cá thể, nhưng nên tránh việc tăng đường huyết dẫn đến các triệu chứng hoặc nguy cơ của biến chứng tăng đường huyết cấp ở tất cả các bệnh nhân. E •        Những … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị Tăng sản thượng thận bẩm sinh

Tăng sản thượng thận bẩm sinh (CAH) bao gồm một nhóm các rối loạn di truyền thể lặn có đặc điểm là bất thường chức năng của enzym sinh tổng hợp steroid của thượng thận, dẫn tới giảm sinh tổng hợp cx)rtisol. Để đáp ứng với nồng độ cortisol thấp, ACTH (adrenocorticotropic hormon) sẽ tăng tiết bù. Nồng độ ACTH cao sẽ làm tăng sản mô thượng thận bất thường chức năng và làm táng sản xuất các steroid gây nam hóa mà chỉ làm tăng nhẹ hoặc không tăng … Xem tiếp

Chẩn đoán, tiêu chuẩn chăm sóc tăng Lipid máu

Lipid là các phân tử kém hòa tan bao gồm cholesterol, acid béo, và các dẫn xuất. Lipid huyết tương được vận chuyển bởi các hạt lipoprotein kết hợp với các protein được gọi là apolipoprotein và phospholipid, ester cholesterol, và triglycerid. Lipoprotein huyết tương người được chia thành 5 nhóm chính dựa theo tỷ trọng: chylomicron (tỷ trọng thấp nhất), lipoprotein tỷ trọng rất thấp (VLDL), lipoprotein tỷ trọng trung gian (IDL), lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL), và lipoprotein tỷ trọng cao (HDL). Một nhóm thứ 6, lipoprotein (a) … Xem tiếp

Bệnh lý bàn chân do đái tháo đường

Mục lục I.   ĐẠI CƯƠNG II.   NGUYÊN NHÂN III.   CHẨN ĐOÁN IV.  ĐIỀU TRỊ LOÉT BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG V.  PHÒNG NGỪA BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG I.   ĐẠI CƯƠNG Bàn chân đái tháo đường theo định nghĩa của WHO và sự thống nhất của nhóm chuyên gia quốc tế về bàn chân đái tháo đường là nhiễm trùng, loét và/ phá hủy các mô sâu có kết hợp với những bất thường về thần kinh và các mức độ khác nhau về của bệnh mạch máu ngoại biên … Xem tiếp

Triệu chứng của bệnh đái tháo đường (tiểu đường)

Lâm sàng Triệu chứng lâm sàng của đái tháo đường typ 1 và đái tháo đường typ 2 là như nhau. Đái nhiều: do đường máu tăng cao quá ngưỡng bài tiết của thận nên được đào thải qua nước tiểu. Đó là một loại lợi tiểu thẩm thấu làm bệnh nhân đái nhiều, có thể tới 5 – 7 lít/24 giờ. Uống nhiều: do đái nhiều, bệnh nhân mất nước nên rất khát, phải uống rất nhiều, thường là thích nước ngọt. Gầy nhiều: + Đây là triệu chứng … Xem tiếp

Đái tháo đường ở Trẻ em và thanh thiếu niên

Ba phần tư trường hợp Đái tháo đường typ 1 được chẩn đoán ở độ tuổi dưới 18. Các nhà quản lý phải xem xét đặc biệt về quản lý chăm sóc trẻ em và thanh thiếu niên mắc Đái tháo đường typ 1, chẳng hạn như thay đổi về độ nhạy insulin liên quan đến sự hình thành giới tính và phát triển thể chất, khả năng tự chăm sóc, giám sát trong việc chăm sóc trẻ em và ở trường học, và dễ bị tổn thương thần kinh … Xem tiếp

Bệnh Addison

Tên khác: suy tuyến thượng thận mạn tính nguyên phát, bệnh da màu đồng. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Sinh lý bệnh Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán phân biệt Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Bệnh mạn tính do suy vỏ tuyến thượng thận nguyên phát, bệnh có những đặc điểm là: suy nhược cơ thể, da sẫm màu (tăng sắc tố da), giảm huyết áp động mạch, và những rối loạn tiêu hoá. Căn nguyên Bệnh Addison chính thức: suy tuyến vỏ thượng thận … Xem tiếp

Hội Chứng Conn

Năm 1955, Jerome W.Conn thông báo một bệnh nhân nữ 34 tuổi có tăng huyết áp, liệt chu kỳ và xét nghiệm sinh hóa có hạ kali máu, kiềm chuyển hóa, và tăng hoạt tính mineralocorticoid nước tiểu. Biểu hiện kinh điển này đặc trưng của cường aldosteron tiên phát được định nghĩa là tăng huyết áp không phu thuộc renin với tăng tiết aldosterol không ức chế được. Trước khi đo được tỷ số nồng độ aldosteron máu trên hoạt tính renin huyết tương (PAC/PRA ratio – xét nghiệm … Xem tiếp

Điều trị tình trạng tăng Lipid máu

Mục lục Điều trị tăng LDL-cholesterol Các nhựa resin bắt giữ acid mật (Bile Acid Sequestrant Resins) Điều trị tình trạng tăng triglycerid máu Điều trị tình trạng HDL-cholesterol thấp Những điểm quan trọng cần ghi nhớ Điều trị tăng LDL-cholesterol Thuốc ức chế Hydroxymethylglutary / Coenzym A Reductase (các statin) Các statin là thuốc được lựa chọn để điều trị tình trạng tăng LDL-cholesterol. Các statin hiện có trên thị trường được tóm tắt trong Bảng 32-11. Tác dụng làm hạ thấp nồng độ lipid máu của statin xuất hiện trong … Xem tiếp

Béo phì và nguyên nhân dẫn đến béo phì

Tổ chức Y tế Thế giới WHO định nghĩa: Béo phì là tình trạng tích lũy mỡ quá mức và không bình thường tại một vùng cơ thể hay toàn thân đến mức ảnh hưởng tới sức khỏe. Béo phì là tình trạng sức khỏe có nguyên nhân dinh dưỡng. Thông thường một người trưởng thành khỏe mạnh, dinh dưỡng hợp lý, cân nặng của họ dao động trong giới hạn nhất định. Hiện nay, Tổ chức Y tế Thế giới thường dùng chỉ số khối cơ thể (Body Mass … Xem tiếp

Chữa bệnh Đái tháo đường theo y học cổ truyền

Đại cương bệnh đái tháo đường Đái tháo đường (thuộc phạm vi chứng tiêu khát của y học cổ truyền) là một bệnh rối loạn chuyển hóa mạn tính khá phổ biến hiện nay trên thế giới và Việt Nam, trong đó đái tháo đường týp 2 chiếm 90-95% tổng số bệnh nhân đái tháo đường. Tỉ lệ bệnh có xu hướng phát triển ngày một tăng, đặc biệt ở các nước đang phát triển. Theo ước tính, cứ sau 15 năm thì tỉ lệ người mắc bệnh đái tháo … Xem tiếp

Bệnh tiểu đường ở phụ nữ mang thai

Mục lục Có hai tình huống cần phân biệt: I. CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM KHI NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CÓ THAI II. ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG LÚC CÓ THAI III. THEO DÕI THAI KỲ IV. THỜI GIAN SINH VÀ PHƯƠNG PHÁP SINH V.  SỬ DỤNG INSULIN TRONG LÚC SINH Có hai tình huống cần phân biệt: Tình huống thứ nhất: người bệnh đã được chẩn đoán đái tháo đường, trong quá trình diễn tiến của bệnh, người bệnh có thai. Tình huống thứ hai: tình trạng … Xem tiếp

Hạ đường máu trong các rối loạn chuyển hóa bẩm sinh

ĐỊNH NGHĨA Glucose máu < 2,6 mmol/l (45 mg/dl) ở tất cả các tuổi Chú ý nồng độ glucose máu 1 mmol/l = 18 mg/dl 10 mg/dl = 0,55 mmol/l Yếu tố cần lưu tâm: Ở tuổi sơ sinh: bằng chứng của các nguyên nhân không phải chuyển hóa Bệnh sử: lưu ý hạ đường máu xuất hiện bao lâu sau bữa ăn cuối (hạ đường máu sau ăn, sau nhịn đói), các thuốc, vận động Thăm khám: gan to, suy gan hay xơ gan, dương vật nhỏ, xạm da, … Xem tiếp

Chẩn đoán bệnh đái tháo đường

Chẩn đoán xác định chẩn đoán xác định đái tháo đường chủ yếu dựa vào chỉ số glucose trong máu. Theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới năm 1999 (đã được xác định lại vào năm 2002), có ba tiêu chí để chẩn đoán xác định đái tháo đường như sau: Glucose huyết tương lúc đói (tối thiểu là 8 giờ sau ăn) > 7mmol/l (> 126mg/dL). Glucose huyết tương giờ thứ hai sau nghiệm pháp tăng đường máu > 11,1mmol/l (> 200mg/dL). Glucose huyết tương ở thời … Xem tiếp

Những điều cần biết về Đái tháo đường thai kỳ

Đối với hướng dẫn liên quan đến việc chẩn đoán Đái tháo đường thai kỳ, xin vui lòng tham khảo Phần 2 – phân loại và chẩn đoán của bệnh Đái tháo đường. Môt số khuyến nghị. + Một số ý kiến tư vấn cho rằng tầm quan trọng trong việc giảm nguy cơ dị tật bẩm sinh liên quan tới việc kiểm soát A1C < 7%, nếu điều này đạt được mà không gây hạ đường huyết. B + Những thuốc có khả năng gây quái thai (thuốc ức … Xem tiếp