U tế bào tiết Prolactin

U tế bào tiết prolactin (prolactinoma) là loại khối u tuyến yên chế tiết thường gặp nhất, xảy ra với tỷ lệ mắc mỗi năm là 6/100000 người dân. Các nghiên cứu mổ tử thi cho thấy u tế bào tuyến kích thước nhỏ nhuộm bắt mầu prolactin (prolactin- staining microadenoma) gặp ở khoảng 10% các đối tượng nghiên cứu. u tế bào tiết prolactin chiếm khoảng 40 đến 50% các u tế bào tuyến yên. Tỷ lệ nam/nữ bị u tế bào tiết prolactin kích thước nhỏ (khối u … Xem tiếp

Bệnh Paget

Mục lục ĐẠI CƯƠNG BIỂU HIỆN XỬ TRÍ NHỮNG ĐIỂM QUAN TRỌNG CẦN GHI NHỚ ĐẠI CƯƠNG Bệnh Paget là hậu quả của quá trình tạo xương và hủy xương (turnover) bất thường mang tính cục bộ được đặc trưng bằng tăng tái cấu trúc, phì đại và cấu trúc xương bất thường và các rối loạn nói trên dẫn đến xương trở nên yếu hơn về phương diện cơ học. Bệnh Paget có thể chỉ khu trú tại một vùng xương (bệnh Paget tác động tới một xương duy … Xem tiếp

Thống phong là bệnh gì?

Mục lục Bệnh thống phong là gì? Đặc điểm của bệnh Yếu tố thuận lợi của bệnh Bệnh Goutte có thể điều trị tốt bằng: Dự phòng bệnh thống phong như thế nào? Bệnh thống phong là gì? Bệnh thống phong là một bệnh khớp do rối loạn chuyển hoá acid uric (còn gọi là bệnh Goutte) . Bệnh được mô tả từ thời Hylạp cổ, ngay từ thế kỷ 4 trước công nguyên, Hipocrates đã mô tả và gọi là “Bệnh của những ông vua” hay “Vua của các bệnh”. … Xem tiếp

Bệnh Suy tuyến giáp bẩm sinh tiên phát

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. PHÂN LOẠI SUY GIÁP BẨM SINH THEO BỆNH NGUYÊN III. CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ V. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG VI. PHÒNG BỆNH I. ĐẠI CƯƠNG Suy tuyến giáp bẩm sinh là bệnh nội tiết do rối loạn sản xuất hormon tuyến giáp không đủ đáp ứng nhu cầu chuyển hoá và quá trình sinh trưởng của cơ thể. Như vậy, bất kỳ nguyên nhân nào trong thời kỳ bào thai hoặc sau sinh làm cho tuyến giáp hoạt động không bình thường, làm … Xem tiếp

Bệnh cường chức năng tủy thượng thận – Pheochromocytom

Mục lục I.   ĐẠI CƯƠNG II.   CHẨN ĐOÁN III.   CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT IV. ĐIỀU TRỊ V.  THEO DÕI I.   ĐẠI CƯƠNG Cường chức năng tủy thượng thận – Pheochromocytom là loại khối u thần kinh nội tiết tăng tiết các catecholamin (thông thường là Adrenalin và/hoặc Noradrenalin, hiếm gặp hơn là tiết dopamin) từ các tế bào ưa sắc từ tủy thượng thận hoặc từ các hạch cạnh cầu thận. Phần lớn u thượng thận là lành tính, lẻ tẻ, một bên và nằm khu trú ở tuyến thượng … Xem tiếp

Bệnh Đái tháo nhạt trung ương ở trẻ

Đái tháo nhạt trung ương là một bệnh do thiếu hụt một phần hay toàn bộ hormone chống bài niệu (ADH), dẫn đến mất khả năng cô đặc nước tiểu, nước tiểu bị pha loãng và hậu quả là gây đái nhiều, uống nhiều, có thể mất nước và rối loạn điện giải. Bệnh có thể gặp ở trẻ em đặc biệt ở những bệnh nhân sau phẫu thuật thần kinh hoặc có bất thường ở não. Đái nhiều khi thể tích nước tiểu > 2 lít/m2/24h hoặc 150 ml/kg/24 … Xem tiếp

Phẫu thuật điều trị béo phì

Các khuyến nghị •         Phẫu thuật điều trị béo phì có thể cân nhắc tiến hành ở người trưởng thành bị Đái tháo đường typ 2 có chỉ số BMI >35kg/m2, đặc biệt nếu bệnh Đái tháo đường hay những bệnh lí liên quan gây khó khăn cho việc kiểm soát lối sống và điều trị bằng thuốc. B •         Bệnh nhân Đái tháo đường typ 2 vừa trải qua phẫu thuật điều trị béo phì cần có sự hỗ trợ về lối sống và giám sát việc sử dụng … Xem tiếp

Chứng lùn thể trạng

Là một nhóm không thuần nhất gồm những đối tượng sức khoẻ tốt, người cân đối nhưng tầm vóc thấp bé (nằm dưới 2,5 độ lệch chuẩn của chiều cao trung bình cùng lứa tuổi = 0,6% nhóm người này). Chậm tăng trưởng và chậm trưởng thành có nguồn gốc gia đình và di truyền, phải được đánh giá qua đường biểu diễn của tăng trưởng, tuỳ theo chiều cao của cả gia đình, tuỳ theo tình trạng bộ xương và cả tuổi dậy thì của bệnh nhân. Điều trị … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị bệnh To đầu chi

To đầu chi là một rối loạn được đặc trưng bằng tình trạng sản xuất quá nhiều hormon tăng trưởng (GH), rất thường gặp do hậu quả của u tế bào tuyến yên. Khi các khối u này xảy ra trước tuổi dậy thì, chúng có thể gây suy sinh dục với sự không khép kín của bản tăng trưởng, gây nên bệnh khổng lồ. To đầu chi, xảy ra sau tuổi dậy thường phát triển âm thầm, với thời gian trễ trung bình tới khoảng 10 năm từ khi … Xem tiếp

Chuẩn hóa chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường

Chuẩn hóa chăm sóc đối với các bệnh nhân đái tháo đường được các ủy ban đồng thuận ý kiến ở cả tại Hoa Kỳ và các nước khác đưa ra nhằm để tạo thuận lợi cho việc áp dụng y học dựa trên bằng chứng cho tất cả các bệnh nhân đái tháo đường. Các mục tiêu được tuyên bố của các hiệp hội này là nhằm để cung cấp các hướng dẫn điều trị thực hành cho nhân viên y tế nhằm làm giảm nguy cơ tàn phế … Xem tiếp

Dấu hiệu để phát hiện sớm bệnh tiểu đường – đái tháo đường

Đái tháo đường là bệnh mạn tính hay gặp ở người cao tuổi. Theo tài liệu nghiên cứu của các chuyên gia y tế Việt Nam, trong những năm gần đây, tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh Đái tháo đường đang có xu hướng gia tăng ở nước ta. Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm và khó chữa. Cần theo dõi, điều trị sớm và điều trị tích cực. Đái tháo đường cũng được coi là một yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch. Nghiên cứu của các nhà … Xem tiếp

Bệnh Suy giáp ở người lớn

Mục lục SUY GIÁP Ở NGƯỜI LỚN I. ĐỊNH NGHĨA II. PHÂN LOẠI SUY GIÁP THEO NGUYÊN NHÂN III. CƠ CHẾ BỆNH SINH  IV. CHẨN ĐOÁN SUY GIÁP TIÊN PHÁT V. ĐIỀU TRỊ SUY GIÁP Ở NGƯỜI LỚN I. ĐỊNH NGHĨA Suy giáp là tình trạng giảm chức năng tuyến giáp dẫn đến sự thiếu hụt tổng hợp và giải phóng hormon tuyến giáp. Danh pháp tương tự: Thiểu năng tuyến giáp, nhược năng tuyến giáp. II. PHÂN LOẠI SUY GIÁP THEO NGUYÊN NHÂN 1. Suy giáp tiên phát có … Xem tiếp

Bệnh Đái tháo đường typ 2

Mục lục I. ĐỊNH NGHĨA II. NGUYÊN NHÂN – CƠ CHẾ SINH BỆNH III. CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG III. ĐIỀU TRỊ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 V. TIỂN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG VI.  PHÒNG BỆNH I. ĐỊNH NGHĨA Đái tháo đường “Là một rối loạn mạn tính, có những thuộc tính sau: (1) tăng glucose máu, (2) kết hợp với những bất thường về chuyển hoá carbohydrat, lipid và protein, (3) bệnh luôn gắn liền với xu hướng phát triển các bệnh lý về … Xem tiếp

Bệnh Suy giáp trạng bẩm sinh

Suy giáp trạng bẩm sinh là bệnh nội tiết do tuyến giáp sản xuất không đủ hormon đáp ứng cho nhu cầu chuyển hoá và sinh trưởng của cơ thể. Bệnh phổ biến đứng thứ 2 sau bướu cổ nhưng di chứng rất trầm trọng về thể lực và thiểu năng tinh thần nếu không được điều trị sớm. Suy giáp trạng bẩm sinh tiên phát không nằm trong vùng thiếu hụt iod mà có thể gặp khắp mọi nơi trên thế giới, tỷ lệ mắc Suy giáp trạng bẩm sinh … Xem tiếp

Bệnh tim mạch và quản lý rủi ro với người đái tháo đường

Tham khảo thông tin về phòng ngừa và quản lí biến chứng Đái tháo đường ở trẻ em và thanh thiếu niên ở mục 11- Trẻ em và thiếu niên. Bệnh tim mạch (BTM) là nguyên nhân chính gây nên bệnh lí và tử vong ở những bệnh nhân Đái tháo đường và là yếu tố lớn nhất làm tăng chi phí điều trị bệnh Đái tháo đường. Các bệnh thường đi kèm với Đái tháo đường typ 2 (ví dụ THA và rối loạn mỡ màu) là những yếu … Xem tiếp