Chảy máu do tăng áp lực tĩnh mạch cửa

Tăng áp lực tĩnh mạch cửa là tình trạng áp lực máu trong hệ tĩnh mạch cửa tăng cao hơn mức bình thường, ở người bình thường lúc nghỉ ngơi trong tư thế nằm và khi nhịn đói thì áp lực tĩnh mạch cửa trong khoảng 7-12 mmHg và chênh lệch áp lực giữa tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ từ 1 đến 4 mmHg. Gọi là Tăng áp lực tĩnh mạch cửa khi áp lực tĩnh mạch cửa trên 12 mmHg hoặc khi chênh lệch cửa-chủ từ 5mmHg trở … Xem tiếp

Tật tĩnh mạch phổi dẫn lưu bất thường

Định nghĩa Thông liên nhĩ và tất cả hoặc một phần máu ở những tĩnh mạch phổi được dẫn lưu vào một tĩnh mạch thuộc hệ thống chủ trên ở bên trái, tĩnh mạch này chảy qua tĩnh mạch vô danh, vào tĩnh mạch chủ trên ở bên phải. Các tĩnh mạch phổi cũng có thể được dẫn lưu bất thường vào tầm nhĩ phải, vào tĩnh mạch đơn hoặc vào tĩnh mạch chủ dưới ở phía dưới cơ hoành. Triệu chứng Khó thở, không tím tái, suy tim phải … Xem tiếp

Nguyên nhân tăng áp lực tĩnh mạch cửa và điều trị

Định nghĩa: tăng áp lực tĩnh mạch cửa là áp lực tĩnh mạch cửa cao trên 7 Kpa (15mmHg) hay là chênh lệch áp lực tĩnh mạch cửa và tĩnh mạch chủ là 0,7 Kpa (5 mmHg). Nguyên nhân Tắc trong gan: Xơ gan. Chèn ép vào hệ thống tĩnh mạch cửa: thường là K các tạng lân cận như tụy, dạ dày, viêm tụy mạn, hạch to. Xâm lấn của tổ chức K vào hệ thống tĩnh mạch cửa, thường gặp nhất là do K gan xâm lấn vào … Xem tiếp

Bệnh phồng động – tĩnh mạch

Tên khác: rò động-tĩnh mạch, phồng mạch do nối tiếp, u mạch máu hang, phình mạch rôl Định nghĩa: thông thương trực tiếp giữa một động mạch và một tĩnh mạch. Căn nguyên Phồng động-tĩnh mạch mắc phải: do chấn thương (ví dụ do dao kiếm hoặc do đạn bắn), thường ở các chi. Phồng động-tĩnh mạch bẩm sinh:ở những mạch máu nhỏ, thường nhiều chỗ, có thể ở chi hoặc ở trong tạng (phồng động- tĩnh mạch ở phổi, xuất huyết dưới màng nhện). Đôi khi phồng động-tĩnh mạch … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị dị dạng động – tĩnh mạch não

Mục lục ĐẠI CƯƠNG BỆNH CĂN, BỆNH SINH PHÂN ĐỘ DỊ DẠNG ĐỘNG – TĨNH MẠCH LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH CHẨN ĐOÁN, CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT ĐIỀU TRỊ TIẾN TRIỂN VÀ TIÊN LƯỢNG ĐẠI CƯƠNG Dị dạng động – tĩnh mạch não (AVM) là tổn thương mạch máu biểu hiện bằng các đám rối mạch, trung tâm là một ổ di dạng (nidus), tại đó máu từ động mạch đổ thẳng sang tĩnh mạch, khônci qua lưới mao mạch thông thường. Morris và cộng sự cho rằng quá … Xem tiếp

Chứng loét cẳng chân ( loét giãn tĩnh mạch) và điều trị

Tên khác: loét (do) giãn tĩnh mạch. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Chẩn đoán, dựa vào: Chẩn đoán phân biệt, với những trường hợp sau đây: Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Mất mô ở da, xảy ra thứ phát do tăng huyết áp tĩnh mạch mạn tính có xu hướng tự khỏi thấp. Căn nguyên Tĩnh mạch bị suy yếu mạn tính (giãn tĩnh mạch, hội chứng sau viêm tĩnh mạch, đứng lâu, dị dạng tĩnh mạch). Loét do thiếu cấp máu hiếm gặp, thường là … Xem tiếp

Chứng giãn tĩnh mạch – Nguyên nhân, triệu chứng và điều trị

Mục lục Định nghĩa Giải phẫu bệnh Căn nguyên Triệu chứng Biến chứng Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Giãn khu trú những tĩnh mạch của chi dưới. Giải phẫu bệnh Các tĩnh mạch bị giãn rộng, kéo dài ra, và trở nên ngoằn ngoèo, các van trong tĩnh mạch trở nên không hiệu quả về chức năng, và để cho máu trào ngược lại về phía thấp. Căn nguyên GIÃN TĨNH MẠCH NGUYÊN PHÁT: căn nguyên chưa rõ, thường mang tính chất gia đình (di truyền), chủ yếu xảy … Xem tiếp

Rò động – tĩnh mạch phổi và điều trị

Tên khác: u mạch hang hoặc phình động-tĩnh mạch phổi Định nghĩa: thông bất thường, không phải qua lưới mao mạch, giữa hệ thống động mạch phổi và hệ thống tĩnh mạch phổi. Căn nguyên Thể bẩm sinh: tật di truyền, nói chung kết hợp với tật giãn mao mạch chảy máu di truyền (xem hội chứng này). Thể mắc phải: do chấn thương lồng ngực, ung thư phổi, bệnh sán máng phổi, bệnh xơ gan. Triệu chứng: những triệu chứng phổi thường bị lu mờ do những triệu chứng … Xem tiếp

Dị dạng động – tĩnh mạch

Mục lục Đại cương. Bệnh nguyên và bệnh sinh Triệu chứng lâm sàng. Các triệu chứng cận lâm sàng. Chẩn đoán và chẩn đoán phân biệt. Điều trị Tiến triển và tiên lượng. Đại cương. Dị dạng động-tĩnh mạch (Arterio veinous malformations – avms) là những bất thường trong quá trình phát triển của mạch máu, trong đó có một hay nhiều chỗ nối thông trực tiếp, nguyên thuỷ giữa động mạch và tĩnh mạch vẫn còn tồn tại. Những tổn thương này có thể phát hiện một cách ngẫu nhiên hoặc … Xem tiếp

Tắc tĩnh mạch cửa

Mục lục Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Điều trị Căn nguyên Không rõ căn nguyên ở trẻ. Căn nguyên ở người lớn: mủ trong ổ bụng, xơ gan, khối tân sinh xâm nhập tĩnh mạch cửa, đa hồng cầu, viêm tụy cấp hoặc mạn tính, nhiễm khuẩn huyết, chấn thương bụng. Triệu chứng THỂ CẤP TÍNH: đau bụng dữ dội, buồn nôn, đôi khi nôn ra máu, cổ trướng. Có thể tử vong sau vài ngày do tắc ruột vì tắc mạch lan tới các tĩnh mạch … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở trẻ em

Áp lực tĩnh mạch cửa (đo ở hệ cửa hoặc tĩnh mạch trên gan bít) bình thường là 7mmHg (9,5cm nước). Tăng áp lực tĩnh mạch cửa khi áp lực này trên 12mmHg (16cm nước). Tăng áp lực tĩnh mạch cửa có thể do: tăng sức cản dòng máu qua gan (tắc tĩnh mạch cửa, teo tĩnh mạch cửa, xơ gan, khối u…) hoặc tăng cung cấp máu hệ cửa (thông động tĩnh mạch). Tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở trẻ em thường do nguyên nhân trước gan như: teo … Xem tiếp

Nuôi dưỡng tĩnh mạch cho bệnh nhân nặng hồi sức cấp cứu

 ĐẠI CƯƠNG Dinh dưỡng đường tĩnh mạch hoàn toàn (TPN): là đưa các chất dinh dưỡng qua đường tĩnh mạch vào máu để nuôi dưỡng cơ thể. Các chất dinh dưỡng bao gồm: protein, carbohydrate, lipid, nước, muối khoáng và các chất vi lượng. Trẻ bệnh nặng có nguy cơ cao bị suy dinh dưỡng do stress với đặc trưng là tăng chuyển hóa cơ bản và dị hoá protein mạnh. Vì vậy với bệnh nhân nặng, ngoài điều trị bệnh chính thì việc can thiệp dinh dưỡng sớm, hợp … Xem tiếp

Gây mê đường tĩnh mạch

Gây mê đường tĩnh mạch là đưa thuốc mê vào bằng đường tĩnh mạch. Đây là một cuộc mê tạo nên một trạng thái lâm sàng có tính chất hồi phục và đảm bảo: mất tri giác, giảm đau, bảo vệ thần kinh và dãn cơ. Sử dụng một loại thuốc mê tĩnh mạch hoặc phối hợp thuốc giảm đau trung ương. Mục lục I. CHỈ ĐỊNH: II. CHỐNG CHỈ ĐỊNH: III. CHUẨN BỊ: IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: IV. THEO DÕI: V. TAI BIẾN VÀ XỬ LÝ: I. CHỈ ĐỊNH: Các phẫu thuật … Xem tiếp

Đo áp suất tĩnh mạch gan và tĩnh mạch cửa

Tĩnh mạch gan: luồn ống thông tới các tĩnh mạch trên gan qua tĩnh mạch cửa. Tại đó áp suất là 2 Đẩy thông xa hơn nữa thì đo được áp suất trên gan bị chẹn (4-10 mmHg). Tĩnh mạch cửa: áp suất tĩnh mạch cửa có thể được đo qua đường lách, qua rôn hoặc trong lúc mở ổ bụng. Bình thường áp suất này là 5 – 10 Chênh lệch giữa áp suất trên gan bị chẹn và áp suất tĩnh mạch cửa là 5 mmHg. Chỉ định … Xem tiếp

Giãn tĩnh mạch thực quản

Mục lục Căn nguyên Sinh lý bệnh Triệu chứng Chẩn đoán Tiên lượng Điều trị chảy máu Phòng về sau Căn nguyên Tăng áp lực tĩnh mạch cửa do xơ gan. Tại các nước đang phát triển, gan nhiễm xơ do sán máng là nguyên nhân chính, về chi tiết xem tăng áp lực tĩnh mạch cửa. Sinh lý bệnh Nếu bị tăng áp lực tĩnh mạch cửa, áp lực trong các tĩnh mạch nhánh ở quanh chỗ tiếp giáp thực quản-dạ dày tăng lên, máu trong ống tiêu hoá … Xem tiếp