Nhịp nhanh vào lại tại nút xoang

Mục lục NHỊP NHANH VÀO LẠI TẠI NÚT XOANG (Sinus Node Reentrant Tachycardia) 1. CƠ CHẾ 2. LÂM SÀNG 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ NHỊP NHANH VÀO LẠI TẠI NÚT XOANG (Sinus Node Reentrant Tachycardia) Nhịp nhanh vào lại tại nút xoang được kích hoạt bởi vòng vào lại trong hoặc gần nút xoang, có 4 đặc điểm: • Nhịp xoang từ 105 – 150 lần/phút • Hình dạng sóng P hoàn toàn bình thường • Trong cơn nhịp nhanh khoảng RR thường không đều • Khởi phát và kết thúc … Xem tiếp

Cơn nhịp nhanh trên thất

Tên khác: bệnh Bouveret Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Điện sinh lý Triệu chứng Điện tâm đồ Chẩn đoán Chẩn đoán phân biệt Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Cơn nhịp tim nhanh kịch phát khởi phát và kết thúc đều đột ngột, với ô sinh cơn nhịp nhanh (hoặc ổ sinh kích thích) lạc chỗ nằm ở nút nhĩ-thất (nút Tawara) phía trên bó His. Căn nguyên Những cơn nhịp nhanh trên thất kịch phát có thể xuất hiện mặc dù không có bất kỳ tổn thương tim … Xem tiếp

Nhịp nhanh kịch phát trên thất

NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT (Paroxysmal Supraventricular Tachycardia: PSVT) 1. NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT thường có 2 dạng 1.1. Nhịp nhanh vào lại tại nút nhĩ thất (Atrioventricular Nodal Reentrant Tachycardia: AVNRT): Loại nhịp nhanh này thường gặp trên lâm sàng chiếm 50‒60% các loại loạn nhịp nhanh kịch phát trên thất.1.1.1. Nguyên nhân Gặp mọi lứa tuổi, nữ nhiều hơn nam, không thấy nguyên nhân nhưng cũng có thể do: ‒ Thiếu máu cơ tim ‒ Bệnh tim hậu thấp ‒ Viêm màng ngoài tim ‒ Sa van 2 … Xem tiếp

Cơn nhịp nhanh thất và điều trị

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Tiên lượng Điều trị Dự phòng Định nghĩa Loạt ngoại tâm thu thất xảy ra kéo dài. Căn nguyên Nhịp nhanh thất là một kiểu loạn nhịp nguy hiểm, rất hiếm khi xảy ra trong trường hợp không có bệnh tim, nhất là nhồi máu cơ tim. Nhịp nhanh thất là rối loạn riêng của cơ tim khi bị tổn thương nặng, đặc biệt là trong mọi giai đoạn của nhồi máu cơ tim, và trong các bệnh cơ tim khác. Nhiễm … Xem tiếp

Nhịp nhanh nhĩ đa ổ

Mục lục NHỊP NHANH NHĨ ĐA Ổ (Multifocal Atrial Tachycardia: MAT) 1. CƠ CHẾ 2. NGUYÊN NHÂN 3. ĐIỆN TÂM ĐỒ 4. ĐIỀU TRỊ NHỊP NHANH NHĨ ĐA Ổ (Multifocal Atrial Tachycardia: MAT) Nhịp nhanh nhĩ đa ổ còn được gọi là nhịp nhĩ lộn xộn (chaotic atrial rhythm) thường xảy ra trên bệnh nhân có bệnh lý tim phổi. 1. CƠ CHẾ Do nhĩ phải lớn, giảm oxy khí thở vào, tăng carbonic máu, toan huyết, tiết nhiều cathecholamines hoặc đơn độc hoặc phối hợp với nhau đưa đến tăng tự … Xem tiếp

Nhịp nhanh nhĩ kịch phát bị block

NHỊP NHANH NHĨ KỊCH PHÁT BỊ BLOCK (Paroxysmal Atrial Tachycardia: PAT) Nhịp nhanh nhĩ kịch phát bị block trước kia hay dùng, hiện nay trong các sách nước ngoài thường dùng từ nhịp nhanh nhĩ (Atrial Tachycardia: AT). Nhịp nhanh nhĩ điển hình thường do một ổ phát nhịp ở nhĩ (ngoài nút xoang) nhưng trên nút nhĩ thất → vì vậy hình dạng sóng P có phần nào khác với P của nút xoang. Nhịp nhanh nhĩ chỉ chiếm vào khoảng < 10% các nhịp nhanh kịch phát trên … Xem tiếp

Nhịp nhanh nhĩ kịch phát bị block

NHỊP NHANH NHĨ KỊCH PHÁT BỊ BLOCK (Paroxysmal Atrial Tachycardia: PAT) Nhịp nhanh nhĩ kịch phát bị block trước kia hay dùng, hiện nay trong các sách nước ngoài thường dùng từ nhịp nhanh nhĩ (Atrial Tachycardia: AT). Nhịp nhanh nhĩ điển hình thường do một ổ phát nhịp ở nhĩ (ngoài nút xoang) nhưng trên nút nhĩ thất → vì vậy hình dạng sóng P có phần nào khác với P của nút xoang. Nhịp nhanh nhĩ chỉ chiếm vào khoảng < 10% các nhịp nhanh kịch phát trên … Xem tiếp

Rối loạn nhịp chậm – nhịp tim chậm

Rối loạn nhịp chậm khởi phát từ (1) suy giảm khả năng tạo nhịp (rối loạn chức năng nút xoang nhĩ) hoặc (2) giảm dẫn truyền điện (block dẫn truyền nhĩ thất). RỐI LOẠN CHỨC NĂNG NÚT XOANG NHĨ (SA) Nguyên nhân là nội sinh [thoái hóa, thiếu máu, viêm, thâm nhiễm (VD, nhiễm amyloid tim não), hoặc đột biến hiếm ở kênh natri hoặc gens dòng điện tạo nhịp] hoặc ngoại sinh [VD, thuốc (chẹn beta, chẹn kênh Calci, digoxin), rối loạn chức năng giao cảm, suy giáp]. Triệu … Xem tiếp

Nhịp nhanh bộ nối

Mục lục NHỊP NHANH BỘ NỐI (Junctional Tachycardia: JT) 1. CƠ CHẾ 2. ĐIỆN TÂM ĐỒ 3. NGUYÊN NHÂN 4. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG 5. ĐIỀU TRỊ NHỊP NHANH BỘ NỐI (Junctional Tachycardia: JT) Trong phạm vi bài này chỉ đề cập đến nhịp nhanh bộ nối nhĩ thất không kịch phát (nonparaxysmal AV junctional tachycardia) được gọi tắt là nhịp nhanh bộ nối. Là một loại loạn nhịp lành tính thường gặp ở bệnh nhân có bệnh tim thực tổn, nhưng cũng có thể gặp ở người khỏe mạnh không có … Xem tiếp

Rối loạn nhịp nhanh – nhịp tim nhanh

Rối loạn nhịp nhanh có thể xuất hiện kèm hoặc không kèm bệnh lý cấu trúc tim, trường hợp năng hơn. Các bệnh lý gây loạn nhịp bao gồm (1) nhồi máu cơ tim, (2) suy tim, (3) thiếu oxy máu, (4) tăng C02 máu, (5) hạ huyết áp, (6) rối loạn điện giải (VD, hạ kali máu và/hoặc hạ magne máu), (7) ngộ độc thuốc (digoxin, thuốc có tác dụng dược lý làm dài khoảng QT), (8) sử dụng caffeine, (9) uống rượu. Chẩn đoán Xem xét ECG cho … Xem tiếp

Nhịp nhanh thất

LOẠN NHỊP THẤT 1. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG 1.1. Tiền sử Nhịp nhanh thất dai dẳng có thể dẫn đến rối loạn huyết động học trầm trọng, do vậy cần lưu ý phát hiện nhanh rối loạn nhịp này. ‒ Triệu chứng chính của nhanh thất là hồi hội, choáng váng và ngất. Nếu nhịp nhanh thất không dai dẳng, bệnh nhân thường có tiền sử ngất nhiều lần trước đó kèm theo bệnh lý tim sẵn có. ‒ Một số than phiền triệu chứng cảm giác mạch đập ở … Xem tiếp

Ngoại tâm thu

Mục lục Định nghĩa Điện sinh lý Căn nguyên Phân loại Triệu chứng Ngoại tâm thu nhĩ Ngoại tâm thu thất Định nghĩa Ngoại tâm thu là những co bóp của tim hoặc một bộ phận của tim xảy ra trước so với co bóp bình thường. Điện sinh lý Ngoại tâm thu là do tăng tính tự động của một số bộ phận của mô đặc biệt của tim (mô nút, mô dẫn truyền), do những rối loạn dẫn truyền xung điện tại chỗ, hoặc do sự kết hợp … Xem tiếp

Nhịp xoang chậm trong bệnh tim mạch

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Điều trị Định nghĩa Tần số phát xung ở nút xoang của tim thấp dưới 50-55 nhịp trong một phút. Căn nguyên Nhịp chậm thể trạng (hoặc vô căn), nhịp chậm lúc ngủ, nhịp chậm ở vận động viên thể thao. Thuốc: sử dụng digital, reserpin, thuốc chẹn beta, amiodaron. Hội chứng xoang cảnh: ở một số đối tượng, chèn ép dù nhẹ vào xoang cảnh (cổ áo, cà vạt quá chật, cúi cổ) cũng gây ra nhịp xoang chậm, có thể … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị cơn nhịp nhanh trên thất ở trẻ em

CHẨN ĐOÁN Thường khi tần số thất > 220 lần/phút ở trẻ bú mẹ và > 180 lần/phút ở trẻ lớn. Tần số còn phụ thuộc vào loại cơn nhịp nhanh. Có thể đến 300 nhịp/phút. Phức bộ QRS thanh mảnh, thời gian < 0,08 giây. Một số ít trường hợp QRS giãn rộng khi có bloc nhánh hoặc dẫn truyền lệch hướng. Nghiệm pháp Vagal: tiêm tĩnh mạch nhanh 0,5-1mg/kg Striadyne (ATP) sẽ làm xuất hiện bloc nhĩ – thất tạm thời (thấy rõ sóng P) hoặc ngừng cơn … Xem tiếp

Hội chứng nhịp chậm-nhịp nhanh (rối loạn chức năng nút xoang)

Tên khác: bệnh tâm nhĩ, bệnh nút xoang, rối loạn chức năng nút xoang (xem ghi chú). Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Chẩn đoán Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Rối loạn nhịp tim với đặc điểm là nhịp tim chậm và nhịp tim nhanh xảy ra xen kẽ nhau, bệnh nhân có thế bị thỉu và đôi khi ngất. Căn nguyên Trong trường hợp nhịp xoang chậm “không thích hợp”, tức là nhịp tim không thích ứng với gắng sức, có sự kích … Xem tiếp