Nhịp nhanh kịch phát trên thất

NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT (Paroxysmal Supraventricular Tachycardia: PSVT) 1. NHỊP NHANH KỊCH PHÁT TRÊN THẤT thường có 2 dạng 1.1. Nhịp nhanh vào lại tại nút nhĩ thất (Atrioventricular Nodal Reentrant Tachycardia: AVNRT): Loại nhịp nhanh này thường gặp trên lâm sàng chiếm 50‒60% các loại loạn nhịp nhanh kịch phát trên thất.1.1.1. Nguyên nhân Gặp mọi lứa tuổi, nữ nhiều hơn nam, không thấy nguyên nhân nhưng cũng có thể do: ‒ Thiếu máu cơ tim ‒ Bệnh tim hậu thấp ‒ Viêm màng ngoài tim ‒ Sa van 2 … Xem tiếp

Nhịp nhanh nhĩ kịch phát bị block

NHỊP NHANH NHĨ KỊCH PHÁT BỊ BLOCK (Paroxysmal Atrial Tachycardia: PAT) Nhịp nhanh nhĩ kịch phát bị block trước kia hay dùng, hiện nay trong các sách nước ngoài thường dùng từ nhịp nhanh nhĩ (Atrial Tachycardia: AT). Nhịp nhanh nhĩ điển hình thường do một ổ phát nhịp ở nhĩ (ngoài nút xoang) nhưng trên nút nhĩ thất → vì vậy hình dạng sóng P có phần nào khác với P của nút xoang. Nhịp nhanh nhĩ chỉ chiếm vào khoảng < 10% các nhịp nhanh kịch phát trên … Xem tiếp

Nhịp nhanh nhĩ kịch phát bị block

NHỊP NHANH NHĨ KỊCH PHÁT BỊ BLOCK (Paroxysmal Atrial Tachycardia: PAT) Nhịp nhanh nhĩ kịch phát bị block trước kia hay dùng, hiện nay trong các sách nước ngoài thường dùng từ nhịp nhanh nhĩ (Atrial Tachycardia: AT). Nhịp nhanh nhĩ điển hình thường do một ổ phát nhịp ở nhĩ (ngoài nút xoang) nhưng trên nút nhĩ thất → vì vậy hình dạng sóng P có phần nào khác với P của nút xoang. Nhịp nhanh nhĩ chỉ chiếm vào khoảng < 10% các nhịp nhanh kịch phát trên … Xem tiếp

Nhịp nhanh bộ nối

Mục lục NHỊP NHANH BỘ NỐI (Junctional Tachycardia: JT) 1. CƠ CHẾ 2. ĐIỆN TÂM ĐỒ 3. NGUYÊN NHÂN 4. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG 5. ĐIỀU TRỊ NHỊP NHANH BỘ NỐI (Junctional Tachycardia: JT) Trong phạm vi bài này chỉ đề cập đến nhịp nhanh bộ nối nhĩ thất không kịch phát (nonparaxysmal AV junctional tachycardia) được gọi tắt là nhịp nhanh bộ nối. Là một loại loạn nhịp lành tính thường gặp ở bệnh nhân có bệnh tim thực tổn, nhưng cũng có thể gặp ở người khỏe mạnh không có … Xem tiếp

Nhịp nhanh thất

LOẠN NHỊP THẤT 1. BIỂU HIỆN LÂM SÀNG 1.1. Tiền sử Nhịp nhanh thất dai dẳng có thể dẫn đến rối loạn huyết động học trầm trọng, do vậy cần lưu ý phát hiện nhanh rối loạn nhịp này. ‒ Triệu chứng chính của nhanh thất là hồi hội, choáng váng và ngất. Nếu nhịp nhanh thất không dai dẳng, bệnh nhân thường có tiền sử ngất nhiều lần trước đó kèm theo bệnh lý tim sẵn có. ‒ Một số than phiền triệu chứng cảm giác mạch đập ở … Xem tiếp

Loạn nhịp tim – nguyên nhân, triệu chứng

Loạn nhịp tim (LNT) là hệ quả của một số bệnh lý tại tim và ngoài tim. Nó cũng là nguyên nhân trực tiếp của nhiều trường hợp tử vong hoặc làm nặng tiên lượng của bệnh lý nền sẵn có. Ngày nay đã có nhiều phương pháp chẩn đoán giúp cho việc xác định loạn nhịp tim chính xác hơn, từ đó điều trị có hiệu quả hơn. Song song với các phương tiện chẩn đoán, có nhiều loại thuốc cũng như các phương pháp điều trị mới ra … Xem tiếp

Điều trị Rối loạn nhịp tim

2.1.5. Điều trị ‒ Điều trị nguyên nhân gây nhịp chậm, nếu xác định được (Rối loạn điện giải, ngộ độc Digitalis …). ‒ Điều trị tăng nhịp tim và ổn định huyết động2.1.5.1. ThuốcSử dụng thuốc tiêm tĩnh mạch khi cấp cứu blốc nhĩ – thất có các cơn Adams Stokes. ‒ Atropine 0,50 mg – 1mg tiêm TM trong 2 phút. ‒ Isopre’nalin 0,4 mg – 1 mg pha trong 100 ml HT ngọt 5% nhỏ giọt tĩnh mạch, điều chỉnh tốc độ nhỏ giọt để duy trì … Xem tiếp

Thuốc Cordarone – Amiodarone chlorhydrate 200 mg

Thuốc Cordarone Thuốc Cordarone được chỉ định điều trị các rối loạn nhịp nặng, không đáp ứng với các điều trị khác hoặc khi không thể sử dụng các điều trị khác :Rối loạn nhịp nhĩ (chuyển rung nhĩ hay cuồng nhĩ và duy trì nhịp xoang sau chuyển nhịp). Rối loạn nhịp bộ nối…. Mục lục THUỐC CORDARONE THÀNH PHẦN DƯỢC LỰC DƯỢC ĐỘNG HỌC Dùng đường tĩnh mạch : CHỈ ĐỊNH CHỐNG CHỈ ĐỊNH CHÚ Ý ĐỀ PHÒNG Thuốc uống : THẬN TRỌNG LÚC DÙNG Thuốc uống : LÚC … Xem tiếp