Các phương pháp thăm dò tim bằng đồng vị phóng xạ

Nhấp nháy đồ thăm dò tưới máu cơ tim KỸ THUẬT: tiêm Tl- 201 phóng xạ vào tĩnh mạch. Chất này được các tế bào cơ tim “bắt” tuỳ theo mức độ được tưới máu và do đó, vùng nào được cấp ít máu thì sẽ có độ phóng xạ yếu hơn là các vùng được cấp máu bình thường. Sự phân bố Tl- 201 trong cơ tim được ghi lại sau 4 giờ, lúc gắng sức. Các vùng luôn được cấp máu ít (không thay đổi trên hình ảnh … Xem tiếp

Tật hẹp eo động mạch chủ

Tên khác: tật hẹp eo Mục lục Định nghĩa Giải phẫu bệnh Sinh lý bệnh Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Các thể theo định khu Biến chứng Chẩn đoán Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Bệnh tim bẩm sinh có đặc điểm là hẹp động mạch chủ khu trú ở khu vực chỗ bám của dây chằng động mạch (di tích của ống Botal ở phôi thai), ngay phía trước nguyên uỷ của động mạch dưới đòn trái. Giải phẫu bệnh Chỗ hẹp bao giờ cũng nằm ở ngay … Xem tiếp

Tăng huyết áp động mạch phổi trong các bệnh tim bẩm sinh

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm bổ sung Chẩn đoán Tiên lượng Điều trị Định nghĩa BỆNH HOẶC PHỨC HỢP EISENMENGER: thông liên thất cao, với động mạch chủ chuyển chỗ sang phải, kèm theo biến chứng tăng huyết áp động mạch phổi và đảo chiều shunt (thông liên thất). HỘI CHỨNG EISENMENGER: bao gồm tất cả các bệnh tim bẩm sinh có biến chứng tăng huyết áp động mạch phổi và đảo chiều shunt trong thời kỳ chu sinh (thông liên thất, thông liên nhĩ, … Xem tiếp

Cơn nhịp nhanh thất và điều trị

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Tiên lượng Điều trị Dự phòng Định nghĩa Loạt ngoại tâm thu thất xảy ra kéo dài. Căn nguyên Nhịp nhanh thất là một kiểu loạn nhịp nguy hiểm, rất hiếm khi xảy ra trong trường hợp không có bệnh tim, nhất là nhồi máu cơ tim. Nhịp nhanh thất là rối loạn riêng của cơ tim khi bị tổn thương nặng, đặc biệt là trong mọi giai đoạn của nhồi máu cơ tim, và trong các bệnh cơ tim khác. Nhiễm … Xem tiếp

Mảng (vết) tím xanh hình lưới (bệnh co thắt mạch máu)

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Chẩn đoán phân biệt, xem: bệnh Raynaud. Điều trị Định nghĩa Bệnh co thắt mạch máu, có đặc điểm là ở da của chi xuất hiện các vết tím tái. Căn nguyên Thể vô căn: hay thấy nhất là ở phụ nữ trẻ tuổi. Thể thứ phát: là một biểu hiện của bệnh Lupus ban đỏ rải rác, bệnh viêm đa động mạch nút, chứng globulin-huyết tủa lạnh, di chứng của các vết rạn ở các chi, nghẽn mạch vi thể bởi … Xem tiếp

Cách đo huyết áp chuẩn

Người ta dùng huyết áp kế để đo huyết áp. Huyết áp kế: đo huyết áp chính xác phải dùng huyết áp kế thủy ngân và áp lực trong động mạch được tính bằng chiều cao của cột thủy ngân đã được khắc chia độ tính theo milimét (mmHg). Loại máy này có nhược điểm là cồng kềnh, mang theo không thuận tiện nên xu hướng chung là hay dùng loại huyết áp kế kiểu lò xo, có đồng hồ tuy mức độ chính xác kém hơn. Băng quấn phải … Xem tiếp

Tăng huyết áp thai kỳ là gì?

Tăng huyết áp thai kỳ là gì ? Tăng huyết áp thai kỳ là một biểu hiện xảy ra trong thời kỳ có thai. Theo các thống kê ở nước ngoài, 8 – 10% thai phụ có tăng huyết áp thai kỳ, song một nửa đã bị tăng huyết áp từ trước khi có thai, ở số còn lại chính thai kỳ đã gây nên tăng huyết áp, nhất là từ tuần thứ 20 trở đi. Tăng huyết áp thai kỳ có thể dẫn đến sản giật là một tai … Xem tiếp

Nguyên nhân gây bệnh tăng huyết áp

Tổ chức Y tế Thế giới cũng đã khuyến cáo ảnh hưởng của một số các nguyên nhân có nguy cơ gây tăng huyết áp: Tuổi tác, bệnh tim mạch đã mắc, bệnh thận, đái tháo đường và tăng đường huyết, rối loạn lipid máu, tăng acid uric máu, béo phì, nghiện rượu, ít hoạt động thể lực, ăn mặn, điều trị hormon thay thế, tình trạng kinh tế xã hội, tính dân tộc, vùng địa lý… được coi là những yếu tố nguy cơ của bệnh tăng huyết áp. Các … Xem tiếp

Bệnh hở ống Bô-tan hay bệnh còn ống động mạch

Sự tuần hoàn của thai nhi trong bụng mẹ khác biệt với tuần hoàn trong cơ thể người lớn. Thai nhi nhận máu động mạch từ cơ thể người mẹ, sau khi đi nuôi cơ thể, máu tĩnh mạch của thai nhi lại chảy trở về hệ thống tuần hoàn của người mẹ. Khi còn sống và phát triển trong bụng mẹ, hai lá phổi của thai nhi không hoạt động. Những đặc điểm về giải phẫu của tuần hoàn trong thai nhi khi còn sống trong bụng mẹ là … Xem tiếp

Ghép tim thay tim

Ngày 3 tháng 12 năm 1967, cả thế giới sôi nổi khi nghe tin nhà bác học Nam Phi – Giáo sư Barnard, đã ghép thành công quả tim của một phụ nữ trẻ tuổi bị chết trong tai nạn ô tô là cô Denise cho một bệnh nhân mắc bệnh tim nặng tên là Vashkanski. Vashkanski đã sống được 18 ngày bằng trái tim ghép đó. Ngày 2 tháng giêng năm 1968, Barnard lại ghép một quả tim thứ hai của một nạn nhân cho một người mắc bệnh … Xem tiếp

Nhịp nhanh nhĩ đa ổ

Mục lục NHỊP NHANH NHĨ ĐA Ổ (Multifocal Atrial Tachycardia: MAT) 1. CƠ CHẾ 2. NGUYÊN NHÂN 3. ĐIỆN TÂM ĐỒ 4. ĐIỀU TRỊ NHỊP NHANH NHĨ ĐA Ổ (Multifocal Atrial Tachycardia: MAT) Nhịp nhanh nhĩ đa ổ còn được gọi là nhịp nhĩ lộn xộn (chaotic atrial rhythm) thường xảy ra trên bệnh nhân có bệnh lý tim phổi. 1. CƠ CHẾ Do nhĩ phải lớn, giảm oxy khí thở vào, tăng carbonic máu, toan huyết, tiết nhiều cathecholamines hoặc đơn độc hoặc phối hợp với nhau đưa đến tăng tự … Xem tiếp

Cơn Tăng huyết áp cấp cứu và khẩn cấp

Cơn Tăng huyết áp cấp cứu và khẩn cấp Tăng huyết áp cấp cứu khi tăng huyết áp trầm trọng (> 180/120 mmHg) kèm theo dấu hiệu biến chứng rối loạn chức năng cơ quan đích sắp xảy ra hay đang tiến triển. Cần làm giảm huyết áp ngay (không nhất thiết phải đưa về mức bình thường) để phòng ngừa và hạn chế tổn thương cơ quan đích. Một số ví dụ như bệnh não tăng huyết áp, xuất huyết trong não, nhồi máu cơ tim cấp tính, suy … Xem tiếp

Siêu âm – doppler tim thăm dò dòng chảy qua các van nhĩ – thất

Thăm dò dòng chảy qua van hai lá:           1.1. Siêu âm hai chiều (2D): Mặt cắt để đánh giá bộ máy van hai lá là: Mặt cắt trục dọc và trục ngang cạnh ức trái; mặt cắt từ mỏm tim và dưới bờ sườn. Từ mặt cắt trục dọc: van hai lá thanh mảnh, lá lớn (lá trước) nối tiếp với thành sau ĐMC và lá nhỏ (lá sau) nối tiếp với thành sau nhĩ trái. Trong thì tâm trương, van hai lá mở ra, khoảng cách hai bờ … Xem tiếp

Biến đổi của tiếng tim thứ nhất

Tiếng thứ nhất mạnh lên HẸP VAN HAI LÁ: tiếng thứ nhất vang và đanh ở người bị bệnh van hai lá là do van bị cứng do bị viêm. Tiếng thứ nhất mạnh lên và nghe như tiếng vang kim loại gọi là tiếng vang (“clac”) đóng van hai lá và là triệu chứng của hẹp hai lá. Trong một số trường hợp, có kèm theo rung tâm thu có thể sờ thấy ở vùng mỏm tim. TĂNG LƯU LƯỢNG TIM (tim bị kích thích, ưu năng tuyến giáp, … Xem tiếp

Huyết động học tim

Mục lục Thông tim Lưu lượng tim Áp suất tĩnh mạch trung tâm Áp suất ở mao mạch phổi bị chặn Đặt ống thông động mạch Thông tim Đưa một ống thông mảnh, mềm (catheter) vào tĩnh mạch (ỏ nếp khuỷu, tĩnh mạch dưới đòn, tĩnh mạch đùi) hoặc động mạch (động mạch đùi) và đẩy vào tận trong tim. ống thông cản tia X nên có thể theo dõi qua X quang. Trong ống thông chứa đầy chất chống đông pha loãng để tránh tạo cục máu đông trong … Xem tiếp