Trong họng có tiếng đờm khò khè – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Trong họng có tiếng đờm gọi là “Đàm minh”, “Suyễn minh” hoặc nói là tiếng đờm sèo sèo, tụ ở vùng họng, khí bị đờm ngăn trở, vì thế mà hô hấp có tiếng khò khè. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Chứng Đờm khò khè do trong họng có đờm úng khí tắc: Có các chứng trạng hung cách đầy tức, suyễn gấp thở thô, tiếng đờm sèo sèo, thậm chí không nằm được, không … Xem tiếp

Thổ huyết (nôn máu) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Thổ huyết là chỉ chứng trạng huyết từ Vị, từ thực đạo qua miệng mửa ra phần nhiều có lẫn cả cặn bã đồ ăn. Trong Tố Vấn và Linh khu gọi là Ẩu huyết. Trong Kim quỹ gọi là Thổ huyết. Y học nhập môn đời Minh lại chia ra “Huyết ra từng chậu mà không phát ra tiếng là Thổ; huyết ra từng chén mà có tiếng là Ẩu” loại phân biệt này, không … Xem tiếp

Sôi bụng (trong ruột bị động phát thành tiếng) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Sôi bụng còn gọi là chứng Trường minh, Phúc minh, là chỉ trong ruột bị động phát thành tiếng. Chứng này đầu tiên xuất hiện ở Tố vấn – Tạng khí pháp thời luận, cũng gọi là “Trường trung lôi minh”, “Trường vi chi khổ minh”… Các sách Chứng trị chuẩn thằng, Trương thị y thông, Biện chứng lục, Tạp bệnh nguyên lưu tê chúc cũng có thảo luận về chứng này. Phân biệt Chứng hậu … Xem tiếp

Tiểu tiện ra huyết (đái máu) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Tiểu tiện ra huyết là chỉ huyết theo tiểu tiện bài tiết ra, sắc nước tiểu tiện do đó đỏ nhạt, đỏ tươi, đỏ hồng, thậm chí ra lẫn lộn cả cục huyết. Chứng này sách Tố vấn gọi là “Niệu huyết”, “Sưu huyết”. Sách Kim quỹ yếu lược gọi là “Niệu huyết” Niệu huyết với Huyết lâm có khái niệm khác nhau. Niệu huyết phần nhiều không đau hoặc chỉ có cảm giác nóng rát … Xem tiếp

Ra mồ hôi trộm (đạo hãn) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Ra mồ hôi trộm còn gọi là “Đạo hãn”, “Tẩm hãn” là một bệnh khi ngủ ra mồ hôi, khi tỉnh dậy mồ hôi không ra nữa. Sách Thương hàn minh lý luận có ghi “Đạo hãn là chỉ chứng ra mồ hôi trong khi ngủ”. Chứng này trong Lục nguyên chính kỷ đại luận – Tố Vấn có gọi là “Tẩm hãn”, về sau Huyết tý hư lao bệnh mạch chứng tính trị sách Kim … Xem tiếp

Hồng chẩn (da nổi nốt nhỏ màu đỏ) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Hồng chẩn là chỉ bề mặt bì phu nổi những nốt chẩn nhỏ có sắc đỏ. Tố vấn – Chí chân yếu đại luận viết: “…Thiếu âm tư thiên khách thắng thì đan chẩn phát ra ngoài”.Sách Dịch chẩn nhất đắc gọi là “ Dịch chẩn”. Sách Dịch sa thảo gọi là “Dịch sa”. Lại có sách bàn chung với loại Ban chẩn hoặc coi Ban bao gồm cả Chẩn. Nhưng Ban và Chẩn lại không … Xem tiếp

Hay mộng, hay ngủ mơ liên miên (Đa mộng) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Hay mộng chỉ là chứng trạng trong giấc ngủ mơ mộng liên miên, hơn nữa lại gặp những chuyện kinh hoàng sợ hãi, lâu ngày thì đầu choáng, mỏi mệt. Người bình thường ngẫu nhiên gặp giấc ngủ bị mê, lúc tỉnh dậy không cảm thấy khó chịu thì không đáng lo bởi vì không thuộc phạm vi thảo luận ở mục này. Chứng này trong Phương thịnh suy luận – Sách Tố vấn gọi là … Xem tiếp

Sắc mặt đen sạm, sẫm – Phân biệt triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Vùng mặt của bệnh nhân bộc lộ màu sắc đen sạm gọi là chứng Sắc mặt đen sẫm, cũng gọi là Diện sắc hắc (sắc mặt đen). Cụm từ sắc mặt đen sẫm xuất xứ từ sách Kim quỹ yếu lược, sách Trung tàng kinh gọi là “Sắc mặt xanh đen”. Sắc này phần nhiều do dương khí bất túc, hàn khí quá thịnh hoặc sự vận chuyển huyết không lưu lợi ứ huyết ngăn trở … Xem tiếp

Môi nứt nẻ – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Chứng Môi nứt nẻ sách Y học chuẩn thằng gọi là “thần thũng liệt”, sách Trương Thị y thông mục “Thần” có các tên là “Thần liệt”, “Thần táo liệt”. Ngoài ra còn có chứng “Thần tiêu”, về nguyên nhân và cơ chế bệnh cũng giống với chứng này cho nên thảo luận chung ở mục này. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Môi nứt nẻ do Tỳ Vị nhiệt thịnh: Biểu hiện lâm sàng là … Xem tiếp

Lưỡi nổi ứ ban màu đen xanh – Triệu chứng bệnh Đông y

 Khái niệm Trên lưỡi xuất hiện những điểm ban mầu đen xanh gọi là ứ ban. Lưỡi nổi ứ ban là một từ chưa tìm thấy trong các sách vở y học cổ đại, chỉ thấy trong các sách vở cận đại mới ghi chép bệnh này. Đại để là chứng lưỡi nổi ứ ban ở cổ đại đã bao gồm giới thiệu trong chứng lưỡi tía xanh. Nhưng nói đúng ra lưỡi tía xanh của chứng nổi ứ ban thì tối sầm, hơi có sắc đen, nhỏ thì thành … Xem tiếp

Chân răng teo quắt (hở lợi) – Chẩn đoán Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Chân răng teo quắt là chỉ lợi răng dần dần sun lại, hở chân răng. Chứng này các y thư cổ đại ghi tản mạn trong các mục “Chân răng hở lợi”, “Răng lung lay”, “Răng xuất huyết” và “Răng trồi”… Chứng Chân răng teo quắt ít khi xuất hiện đơn độc trên lâm sàng mà thường đồng thời xuất hiện với các chứng hở lợi, răng lung lay, chân răng loét nát và chân răng … Xem tiếp

Run tay – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Tay lẩy bẩy lay động, có khi một tay, có khi phát bệnh cả hai tay, gọi là chứng Run tay. Chí chân yếu đại luận sách Tố vấn viết: Các loại phong quay quắt đều thuộc Can” Quay quắt ở đây có ý là lẩy bẩy lay động. Trong môn bàn về các bệnh Phong, sách Chứng trị chuẩn thằng có chuyên mục chứng run rẩy lay động. Nhưng run rẩy lay động trở thành … Xem tiếp

Ho ra đờm – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Ho ra đờm (khái đờm) là chỉ đờm dịch bật ra từ khái thấu, tức là từ Phế mà ra, đờm dịch ở Phế hệ (khí quản) từ khái thấu qua họng và miệng bài tiết ra ngoài. Chữ đờm cổ tức là “thủy giao mạo”, cho nên tất cả những chứng đọng nước trong cơ thể như nước đọng ở đường ruột, ở ngực, sườn và ở tứ chi đều gọi là đờm hoặc đàm … Xem tiếp

Mửa ra giun (thổ hồi) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Vưu tức là Hồi (giun đũa), Thổ vưu là chỉ Hồi trùng từ trong miệng mửa ra. Sách Nội kinh gọi Hồi trùng là “Trường trùng” như Khái luận sách Tố vấn nói: “Khái mà ẩu, ẩu quá thì ra cá Trường trùng”. Quyết luận sách Linh khu lại gọi Hồi trùng là “Hựu” đồng thời còn ghi cả các chứng trạng gây bệnh. Sách Kim quỹ yếu lược gọi là Thổ vưu, sách Chứng trị … Xem tiếp

Phúc tả (tiết tả) – Chứng trạng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Phúc tả còn gọi là Tiết tả, có rất nhiều danh mục trong các y thư cổ, phân loại cũng không thống nhất. Sách Nội kinh phần nhiều lấy tình trạng chứng Tiết tả và tính chất của đại tiện để chia ra nhiều tên gọi như Sôn tả, Đỗng Tả, Đường tả, Thủy tả, Nhu tả .v.v… Sách Nạn kinh thì lập luận theo tạng phủ, lại có các bệnh danh như Vị tả, Đại … Xem tiếp