Tiểu tiện không tự chủ – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Tiểu tiện không tự chủ chỉ chứng trạng mất đi sự không chế tiểu tiện mà nước tiểu tự bài tiết, trong tình huống ban đêm vẫn tỉnh táo mà thấy cứ vãi tiểu tiện cũng thuộc chứng này. Khái niệm về chứng di niệu với chứng này khác nhau. Sách Nội kinh gọi chung là Di niệu, từ đời Minh Thanh trở về sau mới thảo luận riêng. Sách Loại chứng trị tài – mục … Xem tiếp

Ngũ tâm phiền nhiệt – hai lòng bàn tay, bàn chân nóng ấm

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Ngũ tâm phiền nhiệt là chỉ hai lòng bàn tay, bàn chân phát nhiệt và tự cảm thấy vùng ngực phiền nhiệt trong khi thân nhiệt thăng cao. Cũng có trường hợp có chứng trạng hư phiền phát nhiệt mà thân nhiệt không thăng cao. Nghịch điều luận-sách Tố vấn có câu “Âm khí ít mà dương khí thịnh cho nên nhiệt mà phiền đầy” và “Âm hư sinh nội nhiệt”, xếp phiền với nhiệt là … Xem tiếp

Béo bệu (phì bạng) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Khái niệm Phì bạng là chỉ thể trạng mập mạp vượt hơn người bình thường, thường kiêm các chứng trạng đầu choáng, yếu sức, biếng nói, lười cử động và đoản hơi… Sách Nội kinh có ghi “Phì quý nhân”; sách Kim quỹ yếu lược có ghi “Cơ phu thịnh”. Còn như sách Tạp bệnh nguyên lưu tê chúc – Quyển 16 thì ghi là “Hoàng bạn” là chỉ “Trùng với thực tích gây nên”, lấy đặc điểm bệnh biến có đặc trưng là mặt vàng bệu sưng to, so … Xem tiếp

Phiền táo (Tâm phiền nhiệt không yên) – Triệu chứng bệnh Đông y

Khái niệm Phiền táo là chỉ chứng trạng Tâm phiền nhiệt không yên, chân tay vật vã không yên. Chứng này xuất xứ từ sách Nội kinh. Tố vấn – Chí chân yếu đại luận gọi là “Táo phiền”. Các sách Thương hàn luận, Kim quỹ yếu lược và các y thư đời sau như Thiên kim phương, Hà Gian lục thư, Đông Viên thập thư, Chứng trị chuẩn thằng… đều ghi chép chứng này, có thể thấy chứng này trong các bệnh nội thương, ngoại cảm thường do hỏa … Xem tiếp

Râu tóc bạc sớm (Thiểu bạch đầu) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Râu tóc bạc sớm là chỉ chứng trạng người còn ở tuổi thanh thiếu niên hoặc trung niên mà râu tóc bạc sớm, tục gọi là “Thiểu bạch đầu”. Trung niên thấy tóc bạc chút ít (muối tiêu), người già tóc bạc là hiện tượng sinh lý bình thường. Chứng Bạch đầu phong phát sinh ở ven chân tóc và bệnh ở bì phu thấy có từng mảng tóc trắng đều không thuộc phạm vi thảo … Xem tiếp

Miệng khát – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Chứng Miệng khát trong các sách y thư cổ điển có các tên như “Khẩu can”, “Khẩu táo”, “Khẩu thiệt can táo”, “Tư thủy”, “Dục ẩm thủy”, “Đại khát”, “Phiền khát”, “Đại khát dẫn ẩm”. Nhưng nói đúng ra thì các chứng “Khẩu can”, “Khẩu táo” và “Khẩu khát” không giống hẳn nhau: “Khẩu can”, “Khẩu táo” phần nhiều là chỉ tân dịch ở bên trong bất túc, không nhất định phải yêu cầu uống nước … Xem tiếp

Đầu lưỡi có cảm giác tê dại – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Đầu lưỡi có cảm giác tê dại gọi là “Thiệt ma” (tê lưỡi), cũng có khi cùng xuất hiện với chứng Lưỡi cứng (thiệt cường). Tê lưỡi vốn là chỉ đơn thuần đầu lưỡi tê không biết đau, nếu lại kiêm cả chứng trạng lưỡi cứng thì gọi là “Thiệt tý” Trong các y thư cận đại đem hai chứng này gọi lẫn lộn hoặc gọi chung như sách Trung y lâm chứng bị yếu thì … Xem tiếp

Răng lung lay – Chẩn đoán phân biệt Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Răng trồi lung lay cũng gọi là Răng lung lay. Mạch của Thủ Dương minh đi vào hàm răng dưới. Mạch của Túc Dương minh đi vào hàm răng trên. Răng là bộ phận thừa của xương nhờ vào sự nuôi dưỡng của chân răng cho nên răng lung lay có quan hệ chặt chẽ với mạch của Thủ Túc Dương minh và Thận. Chứng Răng trồi lung lay có trường hợp xuất hiện sau khi … Xem tiếp

Đau vai (gân xương và quanh hớp vai)

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Gân xương và chu vi khớp vai bị đau nhức gọi là chứng Đau vai. Vùng sau vai bị đau thường liên quan đến bả vai là lưng gọi là đau vai lưng. Đau vai ảnh hưởng đến hoạt động của chi trên, nhất là vùng khủy tay gọi là chứng đau vai và cánh tay. Vì đều có những biểu hiện lâm sàng chủ yếu là đau vai, còn đau ở các bộ vị khác … Xem tiếp

Lưng cảm giác như buộc thừng – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Quanh lưng như bị buộc thừng gọi là chứng Lưng như buộc thừng. Lưng như bị buộc thừng là một biểu hiện lâm sàng, bệnh ở Đái mạch. Sách Thẩm thị tôn sinh thư viết: “Đái mạch vòng ngang quanh lưng, giống như buộc đai cho nên thắt được 12 Kinh mạch và bẩy mạch thuộc Kỳ kinh”. Cho nên trên lâm sàng, bệnh thuộc 12 chính kinh và Kỳ kinh đều có thể ảnh hưởng … Xem tiếp

Buồn nôn (ố tâm) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Ố Tâm là một chứng trạng muốn thể mà không thổ được, muốn nhịn cũng không xong. Mục Ố Tâm sách Chư bệnh nguyên hậu luận viết: “Trong Tam nhộn nhạo muốn mửa, gọi là ố tâm“, Tạp chứng mô sách Cảnh Nhạc toàn thư viết: “Tuy gọi là ố Tâm mà thực ra là bệnh ở Vị khẩu chứ không phải là bệnh ở Tâm”. Ố Tâm với Ái khí (y), Can ẩu (uế), Ách … Xem tiếp

Chứng Lạnh bụng – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Lạnh bụng là chỉ tự cảm giác bên trong bên ngoài bụng mát lạnh. Chứng này trong Linh khu – Sư truyền gọi là “Phúc trung hàn” và “Tề hạ bì hàn”. Mục Phúc mãn hàn sán túc thực bệnh mạch chứng trị – Kim quỹ yếu lược lại gọi là “Đỗ trung hàn”, Sách Trung y lâm chứng bị yếu gọi là “Phúc bì hàn”. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Lạnh bụng do Tỳ … Xem tiếp

Ban đêm tiểu tiện nhiều lần – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Ban đêm tiểu tiện nhiều lần là chỉ chứng trạng số lần và số lượng tiểu tiện nhiều về ban đêm. Nói chung số lần ban đêm tiểu tiện từ 2 đến 3 lần trở lên hoặc lượng nước tiểu vượt quá một phần tư lượng ban ngày hoặc thậm chí số lượng nước tiểu ban đêm sấp sỉ với ban ngày. Ban ngày tiểu tiện bình thường chỉ có ban đêm tiểu tiện nhiều hơn … Xem tiếp

Không có mồ hôi – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Không có mồ hôi là chỉ chứng đáng ra mồ hôi mà mồ hôi không ra như Mạch yếu tinh vi luận – Tố vấn có nói “Dương khí hữu dư thì mình nóng không mồ hôi… Âm dương hữu dư thì không mồ hôi mà hàn”. Đại khái là người bình thường trong mùa Xuân, Hạ dương khí sơ tiết, khí huyết có xu hương đạt ra biểu cho nên ra mồ hôi. Mùa Thu, … Xem tiếp

Gầy còm, cơ bắp teo gầy (Tiêu sấu) – Triệu chứng bệnh Đông y

Khái niệm Tiêu sấu là chỉ cơ bắp teo gầy, thể trạng quá nhẹ, thậm chí da bọc xương như củi. Sách Nội kinh có ghi các bệnh danh “Phong tiêu”, “Phá khổn”, “Thoát nhục”. Các y thư khác thì lại ghi “Thoát hình”, “Khổn nhục thoát”, “Đại nhục tiêu thoát”, “Nuy sấu” … Ở trạng thái sinh lý bình thường, sự gầy còm của cơ thể có những dị biệt rất nhiều; nếu hình thể hơi gầy mà tinh thần sung mãn, sắc mặt tươi nhuận, lưỡi và mạch … Xem tiếp