Đau nhức vùng mặt – Phân biệt triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Đau nhức vùng mặt là chỉ chứng trạng một bộ phận da thịt ở mặt, kể cả xương tủy và các tổ chức khác ở mặt bị đau nhức. Lâm sàng thường gặp khá nhiều loại đau nhức một bên mặt. Sách Nội kinh có ghi các chứng “Lưỡng hạng thông”, “Giáp thông”. Trong các sách Tiết Kỷ y án, Y học cương mục, Phổ tế bản sự phương đều có những nghiệm án điều trị … Xem tiếp

Ngứa lưỡi – Triệu chứng bệnh Đông y

Khái niệm Mầu sắc và hình thái của bản thân lưỡi không có dấu hiệu gì đặc biệt mà chỉ cảm thấy ngứa lạ lùng gọi là “Thiệt dương”. Vì thế lưỡi sưng trướng, loét nát dẫn đến vừa đau vừa ngứa thì không thuộc phạm vi giới thiệu của mục này. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Ngứa lưỡi do Tâm Thận âm hư nhiễm phong: Có chứng đầu lưỡi phát ngứa, không đỏ không sưng, ngứa đến nỗi thót tim, Tâm phiền không yên, tiểu tiện trong lợi, … Xem tiếp

Lưỡi đỏ rực (đỏ tươi, đỏ sẫm) – Triệu chứng bệnh Đông y

Khái niệm Sắc lưỡi so với lưỡi bình thường sẫm hơn đỏ nhạt, biểu hiện đỏ tươi hoặc đỏ sẫm gọi là chứng lưỡi đỏ rực. Lưỡi hồng với lưỡi đỏ rực nói đúng ra là hai loại lưỡi khác nhau, chủ bệnh cũng khác nhau nhất định. Như sách Thiệt giám biện chứng viết: “Sắc đỏ sẫm (tức đỏ rực) là khí huyết nhiệt, sắc đỏ hồng (tức là đỏ tươi) là tạng phủ đều nhiệt”. Nhưng lưỡi đỏ hồng với lưỡi đỏ rực nói chung đều là nhiệt … Xem tiếp

Cứng gáy, vai gáy co cứng – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Cứng gáy là chỉ gân ở vùng cơ bắp cổ gáy vùng trên lưng bị co cứng không thể ngước về phía trước, ngoảnh về phía sau hoặc các vận động trái phải. Trong các tài liệu y học cổ đại chứng này được giới thiệu khá nhiều. Mục Chí chân yếu đại luận sách Tố vấn viết: “Các loại bệnh Kính cứng gáy đề do Thấp”. Sách Thương hàn luận có những mục ghi chép … Xem tiếp

Bên trong bắp đùi (vùng bẹn) đau – Triệu chứng bệnh Đông y

Khái niệm Bên trong bắp đùi (vùng bẹn) đau là chỉ chứng trạng bên trong bắp đùi phát sinh đau nhức, có thể đau một bên hoặc cả hai bên bắp vế, vì có mối quan hệ với kinh mạch nên thường liên lụy đến vùng ngoại âm. Sách Nội kinh đã ghi chép rất sớm chứng đau bắp vế, như Kinh cân thiên trong Linh khu nói: “Gân của Túc Thái âm… đi theo phía trên vùng bẹn , kết ở hông, tụ ở bộ phận sinh dục”, lại … Xem tiếp

Khái huyết

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân lích Trích dẫn y văn Khái niệm Khái huyết là chỉ xuất huyết từ Phế, Phế hệ ( khí quản) xuất huyết qua khái thấu mà ra, cho nên phần nhiều lẫn lộn cả đờm và huyết, hoặc trong đờm có lẫn sợi huyết. Nếu đờm ít mà huyết nhiều hoặc xuất huyết số lượng lớn thì gọi là Lạc huyết. Bệnh danh Khái huyết có từ Nội kinh. Sách Đan Khê Tâm pháp gọi là “Lạc huyết”. Sách Chứng trị yếu quyết … Xem tiếp

Hay ăn dễ đói – Chẩn đoán bệnh Đông y

Khái niệm Hay ăn dễ đói là chỉ một chứng trạng ăn uống gấp bội bình thường và luôn có cảm giác đói. Y thư nhiều đời có ghi chép khác nhau, sách Nội kinh gọi là “Tiêu cốc thiện cơ”, sách Thương hàn luận gọi là “Tiêu cốc hỉ cơ”, đời sau gọi là “đa thực dị cơ” (ăn nhiều dễ đói) “Đa thực thiện cơ”, “Năng thực thiện cơ”, “Hiếu thực dị cơ”, nhưng hàm nghĩa thì gần giống nhau. Chứng Trung tiêu trong bệnh Tiêu khát coi … Xem tiếp

Đại tiện ra máu mủ – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Đại tiện ra máu mủ là chỉ chứng trạng đại tiện ra chất trắng như keo, hoặc đỏ như vỏ dưa, hoặc trắng đỏ lẫn lộn như óc cá, kèm theo đau bụng, đại tiện nhiều lần, lý cấp hậu trọng, Là những biểu hiện chủ yếu của Lỵ tật trên lâm sàng. Bệnh Lỵ tật, y như nhiều đời bàn khá nhiều, tên gọi bất nhất. Tố vấn – Chí chân yếu đại luận thì … Xem tiếp