Lưỡi xuất huyết – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Trên lưỡi xuất huyết cũng gọi là “Thiệt huyết” hoặc “Thiệt bản xuất huyết “Thịêt nục”. Các chứng “Thiệt sương”, “Thiệt ung”, “Thiệt đinh” cũng đều có chứng xuất huyết trên lưỡi. Nhưng “Thiệt sương” là huyết từ mụn nhọt chẩy ra, còn “Thiệt ung” với “Thiệt đinh” là loại đã thành mủ, ung và đinh sau khi phá vỡ chẩy ra mủ và máu, cả mủ và máu đồng thời xuất hiện. Mục này chỉ … Xem tiếp

Chân răng loét nát – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Chân răng loét nát là chỉ các tổ chức chu vi hàm răng (bao gồm hàm trên và dưới) bị loét nát mà đau. Chứng này trong sách Chư bệnh nguyên hậu luận gọi là “Xỉ lậu”. Các y thư về sau gọi chung là “Nha cam”. Nha Cam chia ra các loại “Tẩu mã nha cam”, “Phong nhiệt nha cam” và “Thanh thối nha cam”. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Nha cam do phong … Xem tiếp

Đau nhức cánh tay – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Đau cánh tay chỉ là một phần chi trên tức là từ vai trở xuống, cổ tay trở lên (không bao gồm bàn tay và ngón tay) phát sinh đau nhức. Chứng này Kinh mạch thiên – Sách Linh khu đã ghi chép rất sớm: “Bên trong mặt trước cánh tay đau và lạnh”. “Bắp thịt phía trước vai đau”, “bắp tay trước vai và phía ngoài cánh tay đau…”. Các y thư nhiều đời cũng … Xem tiếp

Hắt hơi – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Hắt hơi gọi là “Phún đế”, tục gọi “Đả phún đế”. Sách Tố vấn – Huyền cơ nguyên bệnh thức viết: Đế, vì trong mũi ngứa mà hơi bật ra thành tiếng”. Thiên Khẩu vấn – Linh khu viết: “Dương khí hòa lợi, tràn ở Tâm, ra đằng mũi cho nên hắt hơi”, “Có thể thấy hắt hơi là một biểu hiện dương khí ở cơ thể người ta phấn chấn để chống với tà khí. … Xem tiếp

Nôn mửa (ẩu thổ) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Ẩu, Thổ, Can ẩu (sách vở sau đời Kim Nguyên gọi là uế) đều là những chứng trạng xuất hiện khi Vị khí nghịch lên. Các sách Nội kinh, thương hàn luận, Kim quĩ yếu lược từng phân tích rõ ràng ba chứng này. Sách Y kinh xô hồi tập viết: “Chứng Ấu, Đông Viên cho là tiếng và vật cùng phát sinh. Chứng Thổ, Đông Viên cho là vật ra mà không có tiếng (theo … Xem tiếp

Khí từ Thiếu phúc xông lên trên (Bôn đồn khí)

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Khí từ Thiếu phúc xông lên trên là chỉ người bệnh tự cảm thấy có luồng hơi từ Thiếu phúc xông lên trên, chợt có chợt ngưng; lại vì khí xông lên vùng ngực họng như lợn con xục lên tìm vú cho nên còn gọi là Bôn đồn khí. Sách Kim quỹ yếu lược – Bôn đồn khí bệnh mạch chứng trị mô tả chứng này là “Bệnh bôn đồn nổi lên từ Thiếu phúc … Xem tiếp

Tiểu tiện đau buốt – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Tiểu tiện đau buốt nói gọn là Niệu thống, chỉ chứng trạng khi bài tiết tiểu tiện niệu đạo bị đau buốt, nóng rát, rít đau hoặc đau quặn, đồng thời kiêm chứng tiểu tiện giỏ giọt khó đi. Sách Tố vấn gọi chứng tiểu tiện đau buốt là ”Lâm” hoặc “Lâm bí”, Kim quỹ yếu lược – Ngũ tạng phong hàn tích tụ bệnh mạch chứng tính trị gọi là “Lâm bí”, Trung tạng kinh … Xem tiếp

Tự ra mồ hôi (Tự hãn) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Tự ra mồ hôi là chỉ cơ thể không do mệt nhọc, không do trời nắng mặc áo dầy quá nóng và cũng không do uống thuốc phát tán mà tự nhiên lại ra mồ hôi. Chứng này đầu tiên thấy ở mục Biện Thái dương bệnh mạch chứng tính trị – thượng – Thương hàn luận nói là: “Tự ra mồ hôi” (tự hãn xuất). Sách Tam nhân phương thì ghi “Vô luận là thức … Xem tiếp

Bạch bồi – Chẩn đoán chứng trạng Đông y

Mục lục Khái niệm Phận biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Bạch bồi là chỉ nốt chẩn sắc trắng nổi lên ở mặt bì phu giống như mọng nước, sắc trắng, khi vỡ thì chầy ra nước trong loãng, phần nhiều mọc ở vùng ngực bụng và cổ gáy, ít khi mọc ở tay chân. Chứng này đầu tiên thấy ở sách Ôn nhiệt luận, về sau các tác phẩm của nhiều nhà Ôn bệnh học như Lâm chứng chỉ nam y án, Ôn nhiệt kinh vĩ … Xem tiếp

Hay quên, trí nhớ giảm sút ( kiện vong) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Hay quên là một loại biểu hiện trí nhớ giảm sút, rất hay quên những việc đã qua, nghiêm trọng hơn thì nói trước quên sau, thoáng chốc đã quên hết. Các sách Nội kinh, Thương hàn luận gọi là “Thiện vong”. Nhưng trong các sách TỐ vấn – Điều kinh luận, Linh khu – Bản thần lại có tên là “Hỉ vong”. Sách Chư bệnh nguyên hậu luận gọi là “Đa vong”. Các thầy thuốc … Xem tiếp

Sắc mặt xanh – Phân biệt triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Ở mặt bệnh nhân bộc lộ màu xanh gọi là chứng sắc mặt xanh, phần nhiều do hàn ngưng khí trệ, mạch lạc bị uất nghẽn, khí huyết vận hành không lưu lợi gây nên. Tố vấn – Ngũ tạng sinh thành thiên viết: “Sắc và vị ứng với ngũ tạng thì màu xanh thuộc Can, vị chua”. Linh khu – Ngũ sắc thiên viêt: “Lấy ngũ sắc để mệnh danh cho tạng thì sắc xanh … Xem tiếp

Môi rung động – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Môi rung động còn gọi là “Thần nhuận”, “Thần phong”. Tục gọi là “Lô chủy phong” có thể phát sinh ở cả môi trên và môi dưới, nhưng thường là môi dưới rung động nhiều hơn, bệnh hay phát về mùa Thu, Đông. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Môi rung động do Vị hỏa kiêm phong: Có chứng thoạt tiên thì giữa môi phát ngứa, da dẻ đỏ và cục bộ có cảm giác nóng … Xem tiếp

Lưỡi nổi gai – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Trên lưỡi xuất hiện khô xốp như nổi gai, sờ thấy vướng tay gọi là chứng Lưỡi nổi gai (Mang thích thiệt). Lưỡi nổi gai nói chung đều là nhiệt chứng. Ôn nhiệt luận viết: “Bất kể mầu sắc nào, trên lưỡi nổi gai đều là nhiệt cực thịnh ở Thượng tiêu”. Nhưng căn cứ vào quan sát lâm sàng từ chỗ có rêu hay không có rêu, mầu sắc khác nhau, bộ vị nổi gai … Xem tiếp

Chân răng xuất huyết, kẽ răng bị rỉ máu – Chẩn đoán Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Chân răng xuất huyết còn gọi là ‘Xỉ nục” là chỉ chứng trạng các kẽ răng bị rỉ máu. Chứng này trong sách Nội kinh xếp vào các mục “Huyết giật”, “Nục huyết”. Các sách Kim quỹ yếu lược lại ghi xếp vào chuyên mục “Thổ nục”, Sách Chư bệnh nguyên hậu luận lại có chuyên mục “xỉ gian xuất huyết hậu”. Đến Cảnh nhạc toàn thư đời Minh mới bắt đầu có bệnh danh là … Xem tiếp

Ngón tay co cứng – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Ngón tay co cứng tục gọi là Kê trảo phong chỉ chứng ngón tay co cứng cong queo khó duỗi thẳng mà hoạt động của cổ tay vẫn như thường. Xét trong sách Nội kinh không nói tới ngón tay co cứng, nhưng những miêu tả giống như chứng này có khá nhiều, như chứng “Khiêt” (Tố vấn – Ngọc cơ chân tàng luận) “Loan cấp” “Câu cấp” (Linh khu – Kinh mạch thiên) “Câu câp” … Xem tiếp