Thích ngủ (Thị thụy) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Thích ngủ là chỉ chứng trạng bất luận ngày đêm, lúc nào cũng ngủ, gọi thì tỉnh nhưng rồi tỉnh lại muốn ngủ tiếp. Chứng này trong Nội kinh có nhiều tên gọi như “Hiếu ngọa”, “Thị ngọa”, “Thiện miên”, “An ngọa”, “Đa ngọa”. Trong Thương hàn luận thì gọi là “Dục mị”, “Đa miên thụy”. Trong Kim quỹ yếu lược lại ghi là “Dục ngọa”, “Dục miên”. Đời sau lại có nhiều tên gọi khác … Xem tiếp

Sắc mặt hồng – Phân biệt triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Sắc mặt hồng là chỉ chứng vùng mặt có mầu đỏ hơn người bình thường, thông thường là tượng trưng do thể trạng nhiệt ở bên trong. Thiên Ngũ sắc – sách Linh khu có viết: “Lấy ngũ sắc để quy vào tạng… sắc đỏ thuộc Tâm”, lại viết: “Sắc vàng, sắc đỏ là nhiệt”, sắc mặt đỏ với nhiệt có quan hệ rất chặt chẽ cho nên trong Thương hàn luận mới đem sắc mặt … Xem tiếp

Hay nhổ, nhổ vặt nước bọt – Triệu chứng bệnh Đông y

Khái niệm Chứng Hay nhổ trong các sách Thái bình thánh huệ phương và Thánh tế tổng lục gọi là “Thận hư đa thóa”, tự cảm thấy nước bọt ở trong miệng quá nhiều, hoặc là có chứng trạng luôn luôn tự nhổ vặt không kiềm chế được. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Hay nhổ do Thận hư thủy tràn lan: Có chứng hay nhổ ra bọt dính đặc, đầu choáng mắt hoa, hồi hộp đoản hơi, động làm thì bệnh tăng, thậm chí dưới rốn rung động, chất … Xem tiếp

Lưỡi phá lở, lở loét – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Lưỡi phá lở là chỉ thể biểu của lưỡi bị vỡ loét, xuất hiện một nốt hoặc nhiều nốt nhỏ vị vỡ loét. Lưỡi phá lở với các chứng “Thiệt đinh”, “Thiệt khuẩn” , “Thiệt nham”, “Thiệt cam” khác nhau. Đời sau chỉ bề mặt lưỡi sưng lở hoặc có vật sưng, loại này không thuộc phạm vi thảo luận ở mục này. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Lưỡi phá lở do Tâm hỏa quá … Xem tiếp

Nghiến răng – Chẩn đoán phân biệt bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Nghiến răng là chỉ hàm răng trên dưới ma sát mạnh, phát thành tiếng kêu ken két. Chứng này trong các y thư cổ điển có những tên gọi khác nhau. Các sách Kim quỹ yếu lược, Chư bệnh nguyên hậu luận gọi là “Giới xỉ”. Từ đời Đường Tông về sau lại có các tên “Xỉ giới”. “Khiết xỉ”, “Trảo nha”… Phân biệt Chứng hậu thường gặp Nghiến răng do ngoại cảm phong hàn: Có … Xem tiếp

Vai không cất nhắc được – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Công năng hoạt động của khớp vai bị hạn chế, chi trên không cất nhắc được gọi là chứng Vai không cất nhắc được. Linh khu – Kinh mạch thiên gọi là “Kiên bất cử” Sách Châm cứu giáp ất kinh cũng gọi là “Kiên bất cử” “ Thủ tú bất khả thượng đầu” Sách Kim quỹ yếu lược gọi là “Đãn tý bất toại”. Vai không cất nhắc được với chứng Đau vai, cả hai … Xem tiếp

Đau xương cùng (vĩ lư thông) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Chứng hậu thường gặp Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Vĩ lư, cốt độ – Linh khu gọi là Vĩ đê. Thích yêu thống thiên – Tố vấn gọi là “Cầu” hoặc “Vĩ cầu”. Lư (đê, cầu) trên nối với cột sống, dưới liền với xương cùng. Vì nguyên nhân nào đó dẫn đến bộ vị xương cụt đau gọi là Vĩ lư thông hoặc Vĩ đê thông. Vĩ lư thống (đau xương cùng) có quan hệ chặt chẽ với Yêu thông (đau lưng) … Xem tiếp

Nôn khan (can ẩu) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Can ẩu là chỉ muốn mửa mà mửa, có tiếng mà không có vật, hoặc là chứng trạng chỉ mửa ra được chút ít bọt rãi. Sách Kim quỹ yếu lược, lần đầu tiên có tên “Can ẩu”, nhưng sách Y học nhập môn lại cho rằng uế tức là Can ẩu, “Uế tức là Can ẩu, tiếng phát ra nặng và dài”. Sách y học cử yếu thì nói: “Can ẩu, tiếng phát ra nhỏ … Xem tiếp

Dưới rốn máy động – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Dưới rốn máy động là chỉ chứng trạng ở vùng Thiếu phúc mấp máy rung động. Chứng này xuất hiện lần đầu ở sách Thương hàn luận mang các tên “Tê hạ quý”, “Tề hạ hữu quý”. Chứng này rất dễ lẫn lộn với chứng khí từ Thiếu phúc xông lên, cả hai chứng đều phát sinh từ Thiếu phúc. Nhưng chứng dưới rốn rung động thì rung động ở Thiếu phúc không có xu thế … Xem tiếp

Chứng Di niệu

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Di niệu phần nhiều phát sinh vào lúc ngủ ban đêm, trẻ em bị khá nhiều. Tố vấn – Tuyên minh ngũ khí thiên gọi là “Di niệu”, Kim quỹ – Phế nuy Phế ung khái thấu thượng khí bệnh mạch chứng tính trị, bắt đầu nêu tên gọi “Di niệu”. Chứng Di niệu nếu phát sinh trong quá trình các bệnh Trúng phong, Thương hàn, Ôn bệnh thường biểu thị tật bệnh vào sâu nội … Xem tiếp

Chiến hãn (Rét run vã mồ hôi) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Chiến tức là run rẩy, còn gọi là “Hàn lật”, “Hàn chiến”. Trong quá trình ngoại cảm nhiệt bệnh, trước tiên là thấy run lẩy bẩy, tiếp theo là vã mồ hôi gọi là “Chiến hãn”, là một biểu hiện tà khí với chính khí tranh giành nhau. Chiến hãn với Hàn chiến có khác nhau. Hàn chiến là bản thân tự cảm thấy phát lạnh mà run rẩy. Chiến hãn là chỉ rét run với … Xem tiếp

Mỏi mệt, tinh thần khốn đốn, chân tay rã rời (bì phạp) – Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Mỏi mệt là chỉ chứng tinh thần khốn đốn, chân tay rã rời. Chứng này trong các y thư gọi khá nhiều tên. Tố vấn – Bình nhân khí tượng luận gọi là “Giải diệc”. Linh khu – Hải luận gọi là “Đãi nọa” Linh khu – Hàn nhiệt bệnh gọi là “Thể nọa”. Mỏi mệt trên lâm sàng là chứng trạng rất thường gặp, những loại bệnh chứng cấp mạn tính đều có thể xuất … Xem tiếp

Ngớ ngẩn (si ngốc) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn. Khái niệm Ngớ ngẩn là chỉ chứng bệnh biểu hiện tinh thần trì trệ, ngớ ngẩn, trí tuệ giảm sút, là một loại trở ngại hoạt động của trí tuệ nghiêm trọng. Chứng ngớ ngẩn, người xưa có chia ra “Văn si” và “Võ si”. Ngớ ngẩn kiêm chứng tinh thần ức uất biểu lộ tình cảm nhạt nhẽo ngây ra như khúc gỗ, trầm mặc, ít nói, hay buồn, hay khóc… gọi là “Văn si”. Ngớ ngẩn … Xem tiếp

Sắc mặt trắng, nhợt – Phân biệt triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Người bệnh vùng mặt không có huyết sắc biến thành màu trắng nhợt gọi là chứng sắc mặt trắng. Đây là do doanh huyết không làm tươi tốt vùng mặt gây nên chủ yếu gặp ở các chứng hư hàn và chứng huyết hư. Tố vấn – Ngũ tạng sinh thành thiên viết: “Màu sắc tương ứng với ngũ tạng, sắc trắng thuộc Phế vị cay”, Linh khu – Ngũ sắc thiên thì viết: “Sắc trắng … Xem tiếp

Khóe miệng chẩy dãi – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Khóe miệng chẩy dãi sách Nội kinh gọi là “Diên hạ”, các sách Thương hàn luận, Kim quỹ yếu lược gọi là “Khẩu thổ diên”. Trẻ em trong miệng chầy dãi thì gọi là “Trệ di” như sách Chư bệnh nguyên hậu luận có viết: “Về bệnh Trệ di là do trẻ em có nhiều dãi chầy ra dòng dòng ở dưới mép, đó là do Tỳ lạnh và có nhiều dịch cho nên như vậy”. … Xem tiếp