Ra mồ hôi ở nách (Dịch hãn) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Ra mồ hôi ở nách còn gọi là “Dịch hãn” chỉ chứng mồ hôi ra ở hai hố nách và cục bộ dưới sườn. Chứng này thấy ghi ở sách Y lâm thằng mặc. Các y thư khác như Trương thị y thông, Loại chứng trị tài lại gọi là “Hiếp hãn” (mồ hôi ra ở sườn). Hai loại tuy có tên gọi khác nhau nhưng thực chất cũng như nhau. Phân biệt Chứng hậu thường … Xem tiếp

Hay cười (mừng và cười không dứt) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Hay cười là chỉ chứng trạng chưa gặp sự việc gì vui vẻ, hoặc không gặp lúc cao hứng mà thường có vẻ mừng và cười không dứt. Chứng này Kinh mạch thiên – Linh khu gọi là “Hỉ tiêu bất hưu”. Bản thần thiên – Linh khu gọi là “Tiếu bât hưu”, lại gọi là “Thiện tiếu”. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Hay cười do Tâm hỏa quá thịnh: Có chứng cười luôn luôn, … Xem tiếp

Đầu nhiệt, cảm thấy nóng ở vùng đầu – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Đầu nhiệt tức là chứng cảm thấy phát nóng ở vùng đầu. Tố vấn – Thông hình hư thực luận có ghi bệnh danh “Thực nhiệt”. Đời sau thường gọi luôn cả “Diện nhiệt”, “Đầu diện nhiệt”. Đầu nhiệt có thể đồng thời xuất hiện với “Đầu thống”, “Đầu vận”, và “Đầu trướng”. Trọng điểm ở mục này là giới thiệu đầu nhiệt làm chủ chứng. Còn như trong ngoại cảm nhiệt bệnh có chứng Dương … Xem tiếp

Khẩu cấm (không nói được) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Khẩu cấm là chỉ chứng trạng hàm răng nghiến chặt không há miệng được. Vì hàm răng cắn chặt khó mở miệng được coi là chứng trạng chủ yếu cho nên còn gọi là “Nha quan khẩn cấp” (hàm răng cắn chặt). Các tài liệu cổ đại chứng khẩu cấm còn mang các tên khác như “Phong khẩu cấm”, “Trúng phong khẩu cấm”, “Cấm phong”, “Cấm cấp”, “Nha quan cấm cấp”, “Cấm khẩu”… Ngoài ra cần … Xem tiếp

Lưỡi mập bệu, rìa lưỡi có vết răng – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Thể lưỡi mập bệu phù nhẹ hoặc rìa lưỡi có vết răng, sắc non nhạt gọi là chứng Lưỡi mập bệu. Lưỡi mập bệu cũng gọi là “ Bạn đại thiệt”, “Xỉ ngân thiệt”. Lại có tài liệu xếp chung vào loại “Thiệt thũng” (Lưỡi sưng trướng). Nhưng chứng “Thiệt thũng” là do nhiệt uất hoặc chất độc của thuốc làm cho thể lưỡi sưng trướng biến ra to, mầu sắc phần nhiều tôi sạm, chất … Xem tiếp

Lưỡi trắng nhợt – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Chất lưỡi trắng, mầu đỏ ít, mầu trắng nhiều hoặc chỉ đơn thuần mầu trắng không có mầu đỏ gọi là chứng lưỡi trắng nhợt. Chứng Lưỡi trắng nhợt là chứng thường gặp trong lâm sàng nhưng trong các tài liệu cổ đại ghi chép rất ít. Còn miêu tả cặn kẽ về lưỡi trắng nhợt, trước tiên xuất xứ từ sách Thiệt thai thống chí, tác giả là Phó Tùng Nguyên đời Thanh biên soạn. … Xem tiếp

Tứ chi teo gầy (chân tay teo gầy) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Tứ chi teo gầy là chỉ chứng trạng do nguyên nhân bệnh lý nào đó dẫn đến chi trên và chi dưới teo cơ. Sách “Nội kinh” có ghi các chứng “Thoát nhục”, “Cơ nhục tước”, “Cơ nhục nuy”, “Phá khổn thoát nhục”, “Đại nhục hãm hạ” tức là chỉ chứng bệnh các bắp thịt nổi lên ở khuỷu tay, đầu gối và hông bị teo đi nghiêm trọng và các bắp thịt ở đùi, cánh … Xem tiếp

Đau bàn chân – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Khớp cổ chân trở xuống bị đau, bao gồm đau cả lòng bàn chân và gót chân .v.v… đều thuộc phạm vi chứng Đau bàn chân. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Đau bàn chân do Can Thận khuy tổn: Biểu hiện lâm sàng chủ yếu là một hoặc hai bên gót chân đau, hoặc lòng bàn chân đau, cục bộ không đỏ không sưng, không chịu nổi đứng lâu, đi hoặc chạy, đầu choáng tai … Xem tiếp

Trong tâm ảo nùng buồn bực – Chứng trạng Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Ảo nùng là chứng trạng tự cảm thấy trong Tâm phiền nhiệt, bấn loạn không yên. Vì vị trí bệnh ở mỏm Tâm và Hung cách, cho nên gọi là chứng Tâm trung ảo nùng. Lục nguyên chính kỷ đại luận – Tố vấn có nói: “Hoả uất phát sinh nặng hơn thì buồn bực cồn cào”. Thương hàn luận gọi là “Tâm trung ảo nùng”. Thương hàn – Chứng trị chuẩn thằng xếp “Ảo nùng” … Xem tiếp

Đau sườn (hiếp thống) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Hai bên sườn là đường tuần hành của kinh Túc Quyết âm và Túc Thiếu dương, cho nên đau sườn phần nhiều có quan hệ đến tật bệnh của Can Đởm. Linh khu – Ngũ tà có viết: “Tà ở Can thì đau hai bên sườn”. Tố vấn – Mâu thích luận cũng viết: “Tà ẩn náu ở đường lạc của Túc Thiếu dương khiến người ta đau sườn không thở được”. Thiên Ngũ tạng phong … Xem tiếp

Đại tiện ra huyết – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Lâm sàng thấy đại tiện vô luận là trước ra phân sau ra huyết, hoặc trước ra huyết sau ra phân, hoặc ra huyết và phân lẫn lộn, hoặc chỉ ra huyết đơn thuần, đều gọi là đại tiện ra huyết. Chứng đại tiện ra huyết, trong các y thư cổ có những tên gọi khác nhau. Linh khu – Bách bệnh thủy sinh thiên gọi là “Hậu huyết”. Tố vấn – Âm dương biệt luận … Xem tiếp

Thân thể nặng nề (Thể trọng, tứ chi trọng) – Triệu chứng đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Thân thể nặng nề là chỉ chứng trạng chân tay mình mẩy nặng nề, hoạt động không lợi, xoay chuyển khó khăn. Chứng này trong các tài liệu cổ như Nội kinh, Thương hàn luận, Chư bệnh nguyên hậu luận đều mang các tên khác nhau như “Thể trọng”, “Tứ chi trọng”. Nếu do Trúng phong mà nửa người chân tay mình mẩy nặng nề không cất nhắc được là thuộc mục “Bán thân bất toại”, … Xem tiếp

Hay buồn lo – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Hay lo là chỉ chứng trạng chưa gặp sự việc buồn lo mà thường xuyên vẫn cứ buồn lo muốn khóc không kiềm chế được. Chứng này trọng Ngũ tà thiên – Linh khu gọi là “Hỉ bi”. Trong sách Kim quỹ yếu lược gọi là “Hỉ bi thương dục khốc”. Bi thương xuất phát từ Tâm Phế. Bản thần thiên – Linh khu có viết: “Tâm khí hư thì bi”. Tố vấn – Tuyên minh … Xem tiếp

Đầu vậng – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Đầu vậng là chỉ mắt nhìn mọi vật tối sầm, xoay chuyển, tròng trành như ngồi trong thuyền, trong xe. Nghiêm trọng hơn hễ mở mắt ra là thấy trời đất quay tròn, đứng ngồi không vững, trong lúc phát bệnh thì buồn nôn, thậm chí ngã lăn. Chứng này trong các y thư cổ ghi rất nhiều tên. Tố vấn thì gọi là “Đầu huyễn”, “Trạo huyễn”, “Tuần mông triêu vưu”. Sách Linh khu thì … Xem tiếp

Trong miệng phá lở (mọc mụn) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Trong miệng phá lở gọi là “Khẩu sương”. Chứng này trong sách Nội kinh gọi là “Khẩu my”, “Khẩu sương” hoặc “Khẩu dương”, về sau, căn cứ vào biểu hiện lâm sàng và cơ chế bệnh khác nhau còn gọi là “Khẩu cam”, “Khẩu thiệt sinh sương”, “Khẩu trung cam sương”, “Khẩu phá”, “Khẩu nội my hủ”. Nhưng nói chung tập quán cho chứng trạng trong miệng phá lở phạm vi cục bộ bệnh tình khá … Xem tiếp