Tiểu tiện trong dài – Chẩn đoán bệnh Đông y

Khái niệm Tiểu tiện trong dài là chỉ nước tiểu trong vắt lượng nhiều. Chư bệnh nguyên hậu luận – Tiểu tiện bệnh chư hậu gọi là “Tiểu tiện lợi đa”. Tiểu tiện nhiều lần là chỉ số lần tiểu tiện tăng nhiều, nhưng mầu sắc có thể trong, có thể đục, lượng nước tiểu có thể nhiều có thể ít khác với chứng nói ở đây, nhưng hai chứng có thể đồng thời xuất hiện. Chứng tiểu tiện trong dài cũng thường gặp trong bệnh ở Hạ tiêu và … Xem tiếp

Người nóng chân tay lạnh – Chứng trạng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Mình nóng chân tay lạnh là nói trong quá trình nhiệt bệnh, đồng thời vừa xuất hiện chứng phát nhiệt vừa có chứng trạng chân tay lạnh. Quyết luận sách Tố vấn từng miêu tả: ‘Mình nóng”, “Chân tay lạnh”; Thương hàn luận cũng ghi: “Nhiệt sâu quyết sâu”, “Quyết là chân tay nghịch lạnh”, và đem chứng mình nóng với tay chân lạnh làm một chủ chứng để biện chứng luận trị; các thầy thuốc … Xem tiếp

Chứng bại liệt (nan hoán) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Nan hoán cũng gọi là “Nan hoãn” là chỉ loại bệnh chân tay mềm yếu vô lực, cơ thịt nhão mất khả năng co duỗi, hoạt động hạn chế hoặc hoàn toàn không hoạt động được. Thánh tế tổng lục: “Nan thì là chân tay nhão ra không co lại bình thường, Hoãn là cơ bắp lỏng lẻo không nắm được đồ vật cho nên mới có triệu chứng chân tay không cất nhắc được, gân … Xem tiếp

Hay lo nghĩ (ưu tư) – Chẩn đoán triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Hay lo nghĩ là chỉ chứng trạng chưa gặp phải việc lo sầu mà lại thường xuyên tư lự liên miên, ưu uất không giảm, buồn bã không vui. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Hay lo nghĩ do Tâm Tỳ khí kết: Có chứng tâm tình không thoải mái, suốt ngày lo nghĩ, Vị quản trướng đầy không muốn ăn uống, ban đêm khó ngủ, rêu lưỡi trắng, chất lưỡi tối, mạch Huyền. Hay lo … Xem tiếp

Đau đầu một bên (Thiên đầu thống) – Triệu chứng bệnh Đông y

Khái niệm Đau đầu một bên gọi là Thiên đầu thống. Sách Tế sinh phương gọi là “Thiên đầu phong”. Sách Nho môn sự thân gọi là “Ngạch giác thượng thống”. Sách Lan thất bí tàng gọi là “Đầu bán biên thống”. Sách Danh y loại án gọi là “Đầu giác thống”… đều là chỉ chứng Thiên đầu thống. Thiên đầu thống là bệnh khá ngoan cố khó khỏi nhanh, nhưng nói chung chứng đầu thống trên lâm sàng không tách ra hoàn toàn, khi chẩn đoán phân biệt nên … Xem tiếp

Miệng có vị mặn – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Khẩu hàm là chỉ chứng trong miệng cảm thấy có vị mặn, có khi kèm theo vị mặn còn bài tiết ra cả đờm dãi. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Miệng có vị mặn do Thận âm hư: Có chứng miệng có vị mặn hoặc mửa ra chút ít dãi có vị mặn kèm chứng trạng miệng khô họng ráo, đầu choáng tai ù, lưng gối mềm yêu, ngũ tâm phiền nhiệt, đêm ngủ không … Xem tiếp

Lưỡi lệch một bên – Triệu chứng bệnh Đôngy

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Khi há miệng hoặc thè lưỡi ra, lưỡi lệch về một bên gọi là chứng Lưỡi lệch (Thiệt lịch). Chứng này thường đồng thời xuất hiện với chứng miệng mắt méo xếch (Khẩu nhãn oa tà) hoặc bại liệt (Thiên nan). Chứng Lưỡi lệch còn gọi là “Thiệt thiên”, “Thiệt thiên tà”, “Thiên lịch thiệt”… (Vọng chẩn tuân kinh – Chẩn thiệt hình dung điều mục viết: “Lưỡi lệch một bên, nói khó, miệng mắt méo … Xem tiếp

Rêu lưỡi cáu nát, cáu bẩn – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Rêu lưỡi cáu bẩn gọi là “Thiệt hủ”, nhớt lưỡi phần nhiều ở chỗ giữa và gốc lưỡi dầy hơn, còn rìa lưỡi và đầu lưỡi thì rêu khá mỏng. Lấy tay gạt đi thì sạch hết nhưng sau đó lại có lớp rêu khác mọc lên. Thiệt hủ (cáu nát ở lưỡi) với Thiệt nhị (nhớt lẫn vào rêu lưỡi) có chỗ khác nhau. Thiệt nhị phần nhiều ở giữa gốc lưỡi khá dầy, ven … Xem tiếp

Tứ chi co giật (chân tay co giật) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Tứ chi co giật là chỉ chân tay do một nguyên nhân nào đó làm cho tự nhiên co giật. Có nghĩa là vừa co vừa duỗi động đậy luôn luôn, cho nên những trường hợp chân tay không tự chủ, không khống chế được co giật lay động hoặc co duỗi liên tục đều thuộc phạm vi chứng co giật này. Sách Nội kinh sớm đã ghi chứng “Khiết túng”. Khiết là gân mạch co … Xem tiếp

Nóng lưng, vùng lưng có cảm giác nóng – Triệu chứng Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Nóng lưng là chỉ một loại chứng trạng vùng lưng có cảm giác nóng. Tố vấn – Khí giao biến đại luận viết: “tuế hỏa thái quá, viêm thử lưu hành, Phế kim bị tà, dân mắc bệnh Ngược…. vai lưng nóng”. Đời sau có nơi gọi là chứng Hung bối nhiệt, Hạng bối nhiệt… Sách Y học nhập môn thì gọi là Bối nhiệt (nóng lưng). Trên lâm sàng, ít gặp chứng nóng lưng đơn … Xem tiếp

Ngáp, mệt mỏi muốn ngủ – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Mệt mỏi muốn ngủ hoặc bất chợt thức giấc, há miệng phả hơi cho dễ chịu gọi là chứng Ngáp (Kha khiếm) nói chung là hiện tượng sinh lý bình thường. Nếu bất kể thời gian nào, và cũng không do nguyên nhân phải nhọc mệt mà ngáp liên tục, đây mới là biểu hiện bệnh lý. Kha khiếm (Ngáp) các tài liệu cổ gọi là Khiếm. Cửu chân – Linh khu có ghi: “Thận chủ … Xem tiếp

Thiếu phúc thống (Đau ở bên phải hoặc bên trái dưới rốn)

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Đau ở bên phải hoặc bên trái dưới rốn gọi là Thiếu phúc thống, đa số có liên quan tới bệnh ở Can kinh. Trong các sách Thương hàn luận và Kim quỹ yếu lược có nói Thiếu phúc thống, thực ra là nói đến Tiểu phúc thống, cần chú ý điểm này. Các y thư cổ, chứng này với chứng Tiểu phúc thống được xếp lẫn lộn vào dưới mục “Phúc thống” hoặc thấy giới … Xem tiếp

Tiểu tiện không lợi – Chẩn đoán bệnh Đông y

Khái niệm Tiểu tiện không lợi chỉ một loại chứng trạng tiểu tiện lượng ít mà bài tiết khó khăn. Chứng này ở Quyết luận sách Tố vấn gọi là “Kinh niệu bất lợi”, sách tiêu bản bệnh truyền luận gọi là “Tiểu tiện bế”, Thủy nhiệt huyệt luận gọi là “Quan môn bất lợi”, Kim quỹ yếu lược – Thủy khí bệnh mạch chứng tính trị gọi là “Tiểu tiện nan”, “Bất đắc giải”. Chứng này dễ lẫn lộn với chứng tiểu tiện không thông, Chứng Tiểu tiện không … Xem tiếp

Sợ lạnh kèm theo sốt – Ố hàn phát nhiệt

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Ố hàn phát nhiệt là chỉ chứng trạng ố hàn với phát nhiệt đồng thời xuất hiện. Thái dương bệnh trong Lục kinh biện chứng; chứng Vệ phần trong Vệ khí doanh huyết biện chứng; chứng Thượng tiêu trong Tam tiêu biện chứng đều xuất hiện chứng trạng này, là một chứng chủ yếu của Ngoại cảm Biểu chứng. Thích nhiệt thiên sách Tố vấn có ghi: “Bệnh Phế nhiệt… Ố phong hàn, trên lưỡi vàng, … Xem tiếp

Bán thân bất toại (Thiên nan) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Bán thân bất toại còn gọi là “Thiên nan”, chỉ chi trên, chi dưới, bên phải hoặc bên trái bại liệt không thể vận động theo ý muốn, thường kèm theo cả chứng trạng miệng mắt méo xếch. Bệnh kéo dài có trường hợp biểu hiện bên chi mắc bệnh teo quắt, tê dại, cấu không biết đau, phần nhiều do di chứng trúng phong. Chứng Bán thân bất toại xuất hiện đầu tiên ở sách … Xem tiếp