Lạnh lưng, vùng lưng cảm thấy lạnh – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Lạnh lưng là chỉ vùng lưng tự cảm thấy lạnh. Chứng này sách Thương hàn luận gọi là “Bôi ố hàn”. Sách Kim quỹ yếu lược gọi là “Bôi hàn lãnh”. Mục Cường thống ố hàn sách Hà Gián lục thư gọi là “Bối khiếp lãnh”. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Lưng lạnh do ngoại cảm phong hàn: Có chứng lưng ố hàn, phát sốt, đau đầu và thân thể, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch … Xem tiếp

Tâm hạ quý (dưới tâm hồi hộp)

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Tâm hạ quý là chỉ chứng trạng Tâm (Vị) sợ sệt tim đập nhanh. Sách Nội kinh không thấy ghi tên Tâm hạ quý. Nhưng Tý luận – Tố vấn có câu “Chứng Tâm tý, mạch không thông, phiền thì dưới Tâm thình thịch”. Sách Hoàng đế Tố vấn trực giải có viết : “Cổ, tiếng động thình thịch” có thể thấy, “Tâm hạ cổ” có ngụ ý nghĩa dưới Tâm hồi hộp rung động. Ghi … Xem tiếp

Đau quanh rốn (Tề phúc thống) – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Đau vùng rốn bụng – Tề phúc thống là chỉ chứng đau quanh rốn ở vùng bụng. Chứng này sách Nội kinh gọi là “Hoàn tề nhi thống”, các sách Thương hàn luận, Kim quỹ yếu lược đều gọi là “Nhiễu tề thống” sách Trương thị ỵ thống gọi là “Đương tề thống”, các đời sau gọi là Tề phúc đông thống. Tề phúc thống với Tiểu phúc thống, Thiếu phúc thống đều thuộc phạm vi … Xem tiếp

Tiểu tiện vẩn đục – Chẩn đoán bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Tiểu tiện vẩn đục gọi tắt là Niệu trọc, chỉ chứng trạng nước tiểu vẩn đục không trong, khi tiểu tiện không cảm giác đau rít niệu đạo. Niệu trọc mà sắc trắng như nước vo gạo gọi là Bạch trọc, thoạt tiên nước tiểu không vẩn đục, ứ đọng kéo dài, cặn lắng lại như bột phấn thuộc chứng này. Tố vấn – Chí chân yếu đại luận gọi là “Niệu bạch” Chư bệnh nguyên … Xem tiếp

Rét run (hàn chiến) – Chứng trạng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Rét run tức là sợ lạnh run rẩy, biểu hiện là sợ lạnh và đồng thời toàn thân lẩy bẩy không tự chủ. Chứng này trong các sách Nội kinh và Thương hàn luận đều gọi là “Hàn lật”. Trong sách Tố vấn huyền cơ nguyên bệnh thức của Lưu Hoàn Tố đời Kim gọi là “Chiến lật”. Mục Hàn nhiệt sách Tạp bệnh chứng trị chuẩn thằng của Vương Khẳng Đường đời Minh thì gọi … Xem tiếp

Thân thể run rẩy lắc lư – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Thân thể run rẩy là chỉ chứng trạng toàn thân lẩy bẩy lắc lư, thậm chí chệnh choạng muốn ngã. Chí chân yếu đại luận – Tố vấn: “Các loại phong choáng váng đều thuộc Can”. Thương hàn luận cũng có ghi “Thân thể run rẩy”, “Lẩy bẩy muốn ngã”. Sách Chứng trị chuẩn thằng thời xếp vào các loại “Chiên chân”, và “Chấn chiến lật” để thảo luận. Chứng này là chỉ toàn thân run … Xem tiếp

Hay giận dữ vô cớ – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Hay giận là chỉ chứng trạng vô cớ mà tính tình nóng nảy, dễ nổi cơn giận dữ không kiềm chế được, còn gọi là “Hỉ nộ”, “Dị nộ”. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Hay giận do Can uất khí trệ: Có chứng ngực sườn đau hoặc xiên nhói hay thở dài, nóng nảy dễ cáu giận, tâm tình không thoải mái, mạch Huyền có lực. Hay giận do Can Đởm hỏa vượng: Có chứng … Xem tiếp

Đầu thống – đau đầu nặng – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân tích Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Đầu thống trong các y thư cổ đại có các tên là “Chân đầu thống”, “Não thống”. Như Linh khu – thiên Quyết bệnh viết: “Chân đầu thống là đau đầu nặng, lan tỏa cả não, chân tay lạnh tới đốt xương, chết không chữa được”. Sách Trung tàng kinh nói: “Bệnh Não thống mạch Hoãn mà Đại thì chết”. Có thể thấy đây là nói hai chứng “Chân đầu thống” và “Não thống” là chỉ … Xem tiếp

Miệng có vị ngọt (Khẩu điềm) – Phân biệt triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Khẩu điềm cũng gọi là Khẩu cam, tài liệu rất sớm là Tố vấn – Kỳ bệnh luận có viết: “Có bệnh miệng thấy vị ngọt… đó là ngũ khí trào lên, bệnh danh là Tỳ đản”. Nhưng Tỳ đản là bệnh danh, còn “Khẩu điềm” (tức là miệng có vị ngọt) chẳng qua chỉ là một chứng trạng của Tỳ đản chứ không thể coi miệng có vị ngọt là “Tỳ đản”. Phân biệt Chứng … Xem tiếp

Lưỡi cuốn (rụt) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Đầu lưỡi cuốn gấp khúc, chuyển động khó nói năng cũng khó gọi là “Thiệt quyển” (Lưỡi cuốn). Chứng này là hiện tượng cùng xuất hiện với tinh thần hôn mê, âm nang teo quắt. Chứng Lưỡi cuốn xuất hiện lần đầu ở sách Nội kinh, cho rằng bệnh biến ở hai kinh Tâm và Can gây nên. Tố vấn – Chẩn yếu kinh trung luận có viêt: “Quyêt âm bệnh ở giai đoạn cuối thì … Xem tiếp

Rêu lưỡi màu đen tro – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Bề mặt lưỡi nổi lên mầu tro kèm theo cả mầu đen gọi là “Rêu lưỡi mầu đen tro” hoặc gọi là “Thiệt thai hôi sắc”. Nói đúng ra mầu sắc của rêu lưỡi mầu tro với rêu lưỡi mầu đen về chủ bệnh không giống hẳn nhau. Rêu lưỡi khi bộc lộ mầu đen nhạt tức là mầu tro, rêu lưỡi khi bộc lộ mầu tro sẫm tức là biến mầu đen dần dần; Chủ … Xem tiếp

Chân tay co quắp (Tứ chi co quắp) – Triệu chứng bệnh Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Tứ chi co quắp là chỉ chứng trạng các ngón tay chân co quắp co duỗi khó khăn. Chứng này trong sách Nội kinh đã bàn khá nhiều trong các chứng “Câu cấp” (Lục nguyên chính kỷ đại luận), “Câu loan” (Thị tòng dung luận), “Hĩnh cấp loan” (Quyết luận), “Loan tiết” (Nghịch điều luận). Trong sách Thương hàn luận cũng ghi các chứng “Tứ chi câu cấp, “Lưỡng hĩnh câu loan”, “Cước loan cấp”… Co … Xem tiếp

Đông y phân biệt chứng Đau lưng (Bối thống)

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Đau lưng (Bối thống) là chỉ một loại chứng trạng tự giác do một nguyên nhân nào đó làm đau vùng lưng. Chứng này, Tố vấn – Âm dương biệt luận xếp vào chứng “Phong quyết”, sách Kim quỹ yếu lược xếp vào chứng “Hung tý”. Hung tý thông tuy cũng có chứng trạng đau lưng nhưng chủ yếu là đau vùng ngực, giới thiệu ở chuyên mục riêng. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Đau … Xem tiếp

Tâm hạ bĩ (vùng dưới tâm khó chịu đầy tức)

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Tâm hạ bĩ là chứng trạng vùng Vị quản dưới Tâm đầy tức khó chịu. Sách Thương hàn luận viết: “Chỉ đầy mà không đau gọi là Bĩ”, lại viết: “Ấn vào thấy mềm, chỉ là Bĩ do khí mà thôi” nói lên Tâm hạ bĩ là do khí cơ ở Tỳ vị mất điều hoà mà hình thành chứng Bĩ tắc. Phân biệt Chứng hậu thường gặp Nhiệt bĩ: Có chứng Tâm hạ bĩ, ấn … Xem tiếp

Tiểu phúc thống (chính giữa dưới rốn đau) – Chứng trạng Đông y

Mục lục Khái niệm Phân biệt Phân tích Trích dẫn y văn Khái niệm Bộ phận chính giữa dưới rốn đau gọi là Tiểu phúc thống. Tiểu phúc thống là chứng trạng thường gặp trong Phụ khoa, phần nhiều có liên quan tới bệnh biến của Thận, Bàng quang, Tiểu trường. Trong các y thư cổ, chứng này rất ít xếp vào đơn vị riêng, mà phần nhiều xếp dưới các mục “Phúc thống” như (Y học chính truyền) “Tâm phúc thống” như (Cảnh Nhạc toàn thư) hoặc tản mạn … Xem tiếp