Điều trị sốt xuất huyết bằng thuốc nam y học cổ truyền

Những trường hợp Sốt xuất huyết độ 1 và Sốt xuất huyết độ 2a (chỉ xuất huyết dưới da, không có xuất huyết phủ tạng), có thể điều trị theo y học cổ truyền và hiệu quả đem lại rất tốt. Nguyên tắc: Thanh nhiệt: Bạc hà, Lá dâu, Núc nác, Lá tre, Sắn dây. Giải độc, chống dị ứng: cỏ nhọ nồi, Hoa hòe, Kim ngân, Cam thảo. Chống xuất huyết: cỏ nhọ nồi, Hoa hòe, Trắc bạch diệp. Chống rối loạn tiêu hoá: gừng tươi hoặc khô. Bài … Xem tiếp

Nhiễm Virus

Virus là những vi sinh vật gây bệnh nhỏ bé nhất (kích thước từ 15 đến 300 millimicron). Virus có thể đi qua màng lọc (gọi là virus siêu lọc) và ký sinh bắt buộc bên trong tế bào (nội tế bào). Một số virus có tính “mềm dẻo”, tức là cấu trúc phân tử của chúng có thể thường xuyên biến đổi nhờ những biến dị liên tiếp. Khi bị nhiễm virus, thì miễn dịch qua trung gian tế bào (tế bào lympho T và B) và miễn dịch … Xem tiếp

Bệnh Nhiễm Clostridium – Chẩn đoán và điều trị

Clostridium là tên của một loại trực khuẩn kỵ khí bắt buộc, hình que, Gram dương, có bào tử kháng lại các tác nhân của môi trường (như nhiệt, thuốc diệt khuẩn). Những bào tử này sẽ biến thể thành thể hoạt động, có khả năng sản xuất ra ngoại độc tố khi chúng ở trong môi trường mô hoại tử và nghèo oxy. Những trực khuẩn Clostridium rất phổ biến trong thiên nhiên, chúng là vi sinh vật hoại sinh trong đường tiêu hoá, do đó chúng thường nằm … Xem tiếp

Ban Đỏ Nút (viêm da kiểu đụng giập)

Tên khác: viêm da kiểu đụng giập. Định nghĩa Hội chứng thường do nhiễm khuẩn, có nổi các nốt ở da và dưới da ở các đầu chi, có ranh giới rõ, gây đau, màu đỏ diễn biến như màu của mảng xuất huyết trong vòng 2-3 tuần. Hay gặp sốt và đau khớp. Căn nguyên Bệnh là một kiểu phản ứng của da đối với nhiều loại vi khuẩn. Bệnh được thấy ở bệnh nhân bị sơ nhiễm lao, nhiễm liên cầu khuẩn tan huyết, giang mai, nhuyễn hạ … Xem tiếp

Tăng Bạch Cầu Đơn Nhân Nhiễm Khuẩn (bệnh Pfeiffer, sốt nổi hạch)

Tên khác: bệnh Pfeiffer, sốt nổi hạch, viêm họng tăng đơn nhân, viêm hạch bạch huyết cấp lành tính. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Thể lâm sàng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Bệnh cấp tính do virus, tản phát hoặc thành dịch; có hội chứng nhiễm khuẩn: sốt, đau họng, xưng nhiều hạch và lách to cho thấy toàn thể mô bạch huyết bị tác động; có hội chứng về máu: tăng bạch cầu đơn nhân … Xem tiếp

Bệnh Do Toxoplasma – Chẩn đoán và điều trị

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Giải phẫu bệnh Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Tiên lượng Điều trị Phòng bệnh Định nghĩa Bệnh do nguyên sinh động vật nội bào, thường là không có triệu chứng nhưng cũng có thể có những biểu hiện khu trú khác nhau ở người lớn và tổn thương thần kinh ở trẻ sơ sinh. Căn nguyên Nguyên nhân gây bệnh là nguyên sinh động vật coccidien có mặt khắp mọi nơi là Toxoplasma gondii, kích thước khoảng 5 p, … Xem tiếp

Biện pháp Phòng chống dịch Lỵ trực khuẩn

Lỵ trực khuẩn là một bệnh nhiễm khuẩn đường ruột. Trên quan điểm các kiến thức hiện đại, thì không phải chỉ có một bệnh lỵ mà ít ra có 4 bệnh lỵ Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM QUÁ TRÌNH DỊCH ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM Tác nhân gây bệnh: Căn cứ vào sự phân loại bệnh quốc tế năm 1958, có thể chia tác nhân gây bệnh … Xem tiếp

Bệnh Sán Opistorchis Felineus

TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN Vật chủ cuối cùng là người, mèo, chó và một số thú vật ăn thịt. Vật chủ trung gian đầu tiên là loài ốc Bethysia leachi; vật chủ trung gian thứ hai là loài cá nước ngọt (cá chép). Người và súc vật ăn cá bị nhiễm sán, sau đó đào thải trứng sán ra ngoài cùng với phân. Khi trứng theo nước mưa vào sông hồ, thì mao ấu trùng từ trứng ra bị ốc nuốt phải. Trong cơ thể ốc, sau … Xem tiếp

Bệnh sốt do Rickettsia và phòng chống dịch

Ngoài bệnh sốt phát ban lưu hành (sốt chấy rận) còn nhiều bệnh khác cũng do Rickettsia gây ra. Trong số những bệnh này, về mặt diễn biến, có một số giống bệnh sốt ban lưu hành, một số khác lại khác hẳn bệnh sốt ban lưu hành. Tất cả các bệnh do Rickettsia đều là bệnh của súc vật (Zoonose) truyền sang người. Căn cứ vào tác nhân gây bệnh và đặc điểm dịch tễ học, các bệnh do Rickettsia gây ra được chia thành những nhóm sau dây … Xem tiếp

Vacxin Bạch Hầu – Tiêm chủng mở rộng

Đại cương về bệnh bạch hầu: Bạch hầu là một bệnh lây cấp tính gây dịch do Corynebacterium diphtheriae gây ra. Các bệnh cảnh lâm sàng thường gặp có thể là bạch hầu thường, bạch hầu họng-thanh quản(Croup) và bạch hầu ác tính.. Vi khuẩn đột nhập qua da và niêm mạc gây ra các giả mạc dai tại chỗ bị nhiễm khuẩn (thường là ở hầu họng, thanh quản, có thể là ở mũi,mắt,da hoặc bộ phận sinh dục) từ đó vi khuẩn tiết ra ngoại độc tố vào … Xem tiếp

Vacxin Phòng Quai Bị

Đại cương về bệnh quai bị: Quai bị là một bệnh nhiễm vi rut cấp tính do vi rút quai bị thuộc họ paramyxovide gây nên. Bệnh thường gặp ở tuổi trẻ nhất là 5-9 tuổi. Tuổi thiếu niên và người lớn chiếm tỷ lệ mắc khoảng 15%. Thời kỳ ủ bệnh từ 12-25 ngày. Bệnh lây bằng nước bọt của bệnh nhân qua đường hô hấp. Trước khi viêm tuyến mang tai 6 ngày kéo dài đến 9 ngày sau khi viêm tuyến mang tai. Virút xâm nhập vào … Xem tiếp

Bệnh Sốt rét là gì? Triệu chứng, điều trị và chăm sóc

Sốt rét là một bệnh truyền nhiễm do Plasmodium sp gây ra, bệnh được truyền từ người này sang người khác qua trung gian muỗi Anopheles. Đây là một bệnh toàn thân, ngoài cơn sốt rét điển hình còn có thể có các bệnh cảnh rất nặng gây tử vong. Mục lục MẦM BỆNH DỊCH TỄ BỆNH SINH TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN BỊ BỆNH SỐT RÉT MẦM BỆNH Plasmodium sp thuộc nhóm huyết trùng bào tử, có 4 loại gây bệnh cho … Xem tiếp

Bệnh Cúm

Mục lục Định nghĩa: DỊCH TẾ HỌC LÂM SÀNG: Cận lâm sàng: Chẩn đoán : ĐIỀU TRỊ PHÒNG BỆNH : Định nghĩa: Cúm là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây nên, biểu hiện: sốt, đau đầu, đau nhức cơ, kèm theo viêm xuất tiết đường hô hấp trên. Hay gây thành dịch, đôi khi đại dịch. Tiến triển thường lành tính, nặng hơn & gây tử vong cao ở người có bệnh lý tim mạch, hô hấp, người già. Hay gặp vào mùa đông. DỊCH TẾ HỌC Tác … Xem tiếp

Xét nghiệm HIV

Biết một người đã nhiễm HIV có tầm quan trọng rất lớn về điều trị . Bởi vậy, sự thay đổi trong thái độ đối với xét nghiệm HIV đã diễn ra trong toàn bộ thập kỷ qua: nếu như xét nghiệm HIV trước đây được xem như là một sự đe dọa tới quyền công dân của những người được xét nghiệm, thì hiện nay trong thời kỳ của HAART, nhân viên y tế bắt buộc – nếu cần thiết, thật dứt khoát – phải tư vấn xét nghiệm … Xem tiếp

Các xét nghiệm thường quy cần theo dõi trong điều trị HIV

Ngoài CD4 và VL, cũng nên theo dõi một số chỉ số khác ở bệnh nhân HIV. Các khuyến cáo sau áp dụng cho bệnh nhân không triệu chứng với kết quả xét nghiệm thường quy bình thường, điều trị ổn định được vài tháng hoặc bệnh nhân không điều trị ARV. Tất nhiên nếu bắt đầu hoặc thay đổi điều trị, hoặc nếu bệnh nhân có than phiền gì, cần theo dõi thường xuyên hơn và chuyên sâu hơn. Tùy từng vấn đề mà thêm các xét nghiệm cần … Xem tiếp