Bệnh Phong (hủi, bệnh Hansen) – triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

Tên khác: hủi, bệnh Hansen. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Phân loại Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán Điều trị Phòng bệnh Định nghĩa Bệnh mạn tính do trực khuẩn Hansen; có tổn thương ở da và các dây thần kinh ngoại biên, tiến triển rất chậm dẫn đến biến dạng và cụt chi. Căn nguyên Bệnh do một vi khuẩn nội bào, kháng cồn, kháng acid là Mycobacterium laprae hay vi khuẩn Hansen. Vi khuẩn này sinh sản do chất truyền là … Xem tiếp

Bệnh Dại (bệnh sợ nước) – triệu chứng, chẩn đoán, điều trị

Tên khác; bệnh sợ nước Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Giải phẫu bệnh Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Bệnh do virus từ động vật truyền sang người, gây viêm não-tuỷ, gây tử vong. Căn nguyên Virus dại (lyssavirus) là một rhabdovirus có trong nước bọt động vật bị dại. Chó bị dại thường hung hãn (vật vã, giãy giụa, sùi bọt mép, rồi bị liệt) hay có các thể “tiềm tàng” (chó vô cảm, tiết nhiều … Xem tiếp

Nguyên nhân Bệnh Giun Móc và phòng chống dịch

Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỄM ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC PHÒNG VÀ CHỐNG BỆNH GIUN MÓC TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM Tác nhân gây bệnh: Là giun móc ankylostoma-duodenalis và necator americanus, giống nhau về mặt hình thái và mặt sinh học. Cả hai đều là những giun tròn nhỏ, sống ở tá tràng. Chiều dài của giun cái là 1.0-1.8cm (ankylostoma duodenalis) và l,0-l,3cm (nécator americanus) giun đực nhỏ hơn. Trứng theo phân … Xem tiếp

Dịch sốt ban địa phương và phòng chống

Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM QUÁ TRÌNH DỊCH ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM Tác nhân gây bệnh Sốt ban địa phương là Rickettsia mooseri rất gần với Prowazeki mooseri không khác prowazeki về phản ứng ngưng kết, kháng huyết thanh của mooseri và kháng huyết thanh của prowazeki đều làm ngưng kết Proteus OX-19. R.mooseri khi tiêm cho chuột lang vào màng ruột sẽ gây viêm tinh hoàn … Xem tiếp

Vacxin bệnh Tả

Đại cương về bệnh tả: Bệnh tả là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính lây qua đường tiêu hoá do phẩy khuẩn tả gây nên. Bệnh có thời kỳ ủ bệnh từ vài giờ tới 5 ngày. Thường từ 2-3 ngày. Bệnh lây khi còn mầm bệnh trong phân. Bệnh lây mạnh nhất trong thời kỳ tiêu chảy.Ngưòi lành mang vi khuẩn có thể gieo rắc mầm bệnh trong vài tháng, sử dụng kháng sinh sẽ rút ngắn thời kỳ lây truyền. Hiếm có những trường hợp mang mầm bệnh kéo … Xem tiếp

Ảnh hưởng của các yếu tố ngoại cảnh tới vi khuẩn

Sự phát triển của vi khuẩn chịu ảnh hưởng trực tiếp của các yếu tố môi trường xung quanh như yếu tố vật lý, yếu tố hoá học, yếu tố sinh vật. Mục lục YẾU TỐ VẬT LÝ ỨNG DỤNG NHỮNG YẾU TỐ VẬT LÝ TRONG THANH TRÙNG YẾU TỐ HOÁ HỌC MỘT SỐ HOÁ CHẤT CÓ TÁC DỤNG SÁT KHUÂN thường được dùng YẾU TỐ SINH VẬT YẾU TỐ VẬT LÝ Trong các yếu tố vật lý, quan trọng nhất là: 1. Nhiệt độ: Nhiệt độ giữ vai trò … Xem tiếp

Phòng và chống bệnh Phong

Mục lục NGUYÊN NHÂN DỊCH TỄ HỌC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG PHÂN LOẠI BỆNH PHONG CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT ĐIỀU TRỊ NGUYÊN NHÂN Armaner Hansen phát hiện ra Mycobacterium leprae gây ra năm 1873. Là bệnh nhiễm khuẩn mạn tính. Đây là loại trực khuẩn dài 1 — 6 micromet, kháng acid và cồn, bắt màu đỏ khi nhuộm Ziehl và bắt màu Gram (+). Vi khuẩn sản sinh bằng cách phân đôi, chu kỳ sinh sản chậm: 13 ngày. Trong khi đó của lao là 20h và escherichia coli … Xem tiếp

BỆNH THƯƠNG HÀN

BỆNH THƯƠNG HÀN I. ĐẠI CƯƠNG Vi khuẩn Salmonella gây bệnh ở người gồm các bệnh cảnh chính như nhiễm khuẩn khu trú, viêm dạ dày – ruột cấp tính, nhiễm khuẩn huyết, bệnh thương hàn – phó thương hàn. Viêm dạ dày – ruột cấp là nguyên nhân hay gặp ở các nước đang phát triển, thứ đến bệnh thương hàn – phó thương hàn. Trong phạm vi bài này chúng tôi chỉ trình bày về bệnh thương hàn. Viêm dạ dày ruột cấp tính (còn gọi nhiễm trùng … Xem tiếp

Chẩn đoán, điều trị sốt dengue và sốt xuất huyết dengue

I . Tiêu chuẩn chẩn đoán 1. Sốt xuất huyết Dengue a) Lâm sàng Sốt cao đột ngột, liên tục từ 2-7 ngày và có ít nhất 2 trong các dấu hiệu sau: – Biểu hiện xuất huyết có thể như nghiệm pháp dây thắt dương tính, chấm xuất huyết ở dưới da, chảy máu chân răng hoặc chảy máy cam. – Nhức đầu, chán ăn, buồn nôn. – Da xung huyết, phát ban. – Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt. b) Cận lâm sàng. – Hematocrit bình … Xem tiếp

Bệnh tả – triệu chứng, chẩn đoán, điều trị

Mục lục Định nghĩa: Lâm sàng: Cận lâm sàng: Chẩn đoán: Điều trị: Phòng bệnh: Định nghĩa: Bệnh tả là một bệnh nhiễm độc, nhiễm trùng đường ruột cấp tính ở người do phẩy khuẩn tả Vibrio Cholerae gây nên, với biểu hiện lâm sàng của thể điển hình là: ỉa chảy dữ dội, nôn liên tục không tự kìm được, gây mất nước ngoài tế bào cực nhanh, có thể tử vong nếu không được xử trí kịp thời. Bệnh gây nhiều vụ dịch lớn trên thế giới. Lây … Xem tiếp

Mục tiêu điều trị tiệt căn HIV

Trong chương “Mục tiêu điều trị” cần phải nói đến điều trị tiệt căn. Nhờ những thành công của HAART trong 20 năm qua, nhiều bệnh nhân đã có thể kiểm soát tốt virus trong hàng thập kỷ và khiến chúng ta có thể nghĩ đến mục tiêu điều trị trong 20 năm tới sẽ là chữa khỏi hoàn toàn. Thế nào gọi là điều trị tiệt căn (chữa khỏi)? Một câu hỏi được đặt ra là liệu có cần phải loại bỏ hoàn toàn virus mới được coi là … Xem tiếp

Đồng nhiễm Virus HIV và HBV

Mục lục Giới thiệu Diễn biến của viêm gan B ở bệnh nhân đồng nhiễm HIV Dự phòng Điều trị Giới thiệu Viêm gan B là một trong những mầm bệnh hay gặp nhất trên thế giới. Tới 95% số người nhiễm HIV đã từng nhiễm viêm gan B và 10-15% mắc viêm gan B mạn tính, và con số thống kê thay đổi tùy từng vùng địa lý và nhóm nguy cơ. Ước tính có khoảng 100.000 bệnh nhân HIV ở Mỹ mắc viêm gan B mạn tính. Đường … Xem tiếp

Cơ chế lây truyền bệnh sốt xuất huyết

Virut lưu hành giữa bệnh nhân với người lành qua muỗi đốt: điều này đã rõ đối với cả virut dengue và virut Chikugunya. Vấn đề virut lưu hành giữa động vật có vú (khỉ) với người qua muỗi đã được xác định với virut Chikugunya, nhưng với virut dengue thì đang nghi ngờ vai trò A.albopictus. Từ nhiều năm, giả thuyết dengue là một bệnh từ xúc vật (khỉ) truyền sang người đang được nghiên cứu. Năm 1950, Smith ở Malaixia và Hammon ở Philipin thấy có kháng thể … Xem tiếp

Tiên lượng bệnh sốt xuất huyết

Như đã đề cập ở phần IV và V. Sốt xuất huyết diễn biến rất đa dạng, từ nhẹ không điển hình (không có xuất huyết, Sốt xuất huyết độ 1), đến điển hình (Sốt xuất huyết độ 2), đến nặng (có sốc Sốt xuất huyết độ 3-4), có hôn mê, có xuất huyết phủ tạng nặng kéo dài, có suy gan cấp, có tan huyết và đái ra Huyết cầu tố, thậm chí nguy kịch: ngừng thở, ngừng tim… Tiên lượng phụ thuộc vào yếu tố dịch tễ, vào … Xem tiếp

Miễn dịch trong những bệnh nhiễm khuẩn và ký sinh trùng

Đối với những bệnh nhiễm khuẩn hoặc nhiễm ký sinh trùng thì miễn dịch là khả năng của cá thể chống lại với sự lây nhiễm vi khuẩn hoặc ký sinh trùng vào cá thể đó và làm mất đi tác hại của chúng. Người ta phân biệt hai trường hợp sau đây: Bệnh nhiễm khuẩn hoặc nhiễm ký sinh trùng có biểu hiện triệu chứng lâm sàng. Nhiễm tiềm tàng, trong đó mầm bệnh xâm nhập cơ thể nhưng không kèm theo biểu hiện triệu chứng lâm sàng. Nếu … Xem tiếp