Sốt Hồi Quy (sốt phát ban hồi quy) – chẩn đoán và điều trị

Tên khác: sốt phát ban hồi quy. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Giải phẫu bệnh Triệu chứng Biến chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Điều trị Phòng bệnh Định nghĩa Là các bệnh lây do các xoắn khuẩn Borellia được truyền bởi chấy rận hay bọ tuỳ theo vùng, có các sơn sốt lặp đi lặp lại xen kẽ với các đợt thuyên giảm có vẻ như đã khỏi bệnh. Căn nguyên Mầm gây bệnh là các xoắn khuẩn Borellia. Các đợt tái phát là do … Xem tiếp

Bệnh Xoắn Khuẩn Leptospira (bệnh vàng da xuất huyết do xoắn khuẩn)

Tên khác: bệnh vàng da xuất huyết do xoắn khuẩn: bệnh Weil, vàng da truyền nhiễm có sốt tái phát tăng, vàng da truyền nhiễm do xoắn khuẩn. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Giải phẫu bệnh Triệu chứng Thể lâm sàng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán phân biệt Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Nhóm các bệnh từ động vật truyền sang người do xoắn khuẩn; có sốt hai pha, đau cơ, dấu hiệu màng não và trong trường hợp vàng da xuất huyết có viêm … Xem tiếp

Nhiễm Proteus và Nhiễm Pseudomonas – Chẩn đoán và điều trị

Nhiễm Pseudomonas Pseudomonas aeruginosa là một vi khuẩn Gram âm, còn gọi là trực khuẩn gây mủ xanh, bình thường có trên da, nhất là ở vùng nách và vùng hậu môn-sinh dục. Là nguyên nhân gây ra 10% số nhiễm khuẩn bệnh viện. Các loài khác được gặp trong nhiễm trùng cơ hội, nhất là p. cepacia, p. maltophila, p. fluorescens. Vi khuẩn gây mủ xanh có thể gây bệnh nặng ở bệnh nhân nằm viện bị suy giảm miễn dịch, đái tháo đường, tiêm chích ma tuý theo … Xem tiếp

Viêm màng cơ nhiễm bạch cầu ưa acid

Tên khác: hội chứng Shulman. Triệu chứng Mô da bị viêm và bị cứng (giống xơ cứng bì) ở mặt trước các chi, cơ bị co cứng khi co mạnh và thường khu trú ở bàn tay, khuỷu tay và vai. Xét nghiệm cận lâm sàng Tốc độ máu lắng nhanh, tăng bạch cầu ưa acid và globulin miễn dịch trong máu tăng, không có các kháng thể kháng nhân và các yếu tố dạng khớp. Xét nghiệm bổ sung: chẩn đoán xác định bằng sinh thiết da và cơ, … Xem tiếp

Dịch Bệnh Giun Lươn và phòng chống

Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỄM ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ CHỐNG BỆNH TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM Tác nhân gây bệnh là Anguillula (strongyloides stercoralis): Đó là một loại giun nhỏ tròn, ký sinh trong cơ thể người (vật chủ bắt buộc), đôi khi ở chó và mèo (vật chủ tuỳ tiện), chủ yếu ở tá tràng và đoạn trên ruột non, nằm trong các nhung mao và các khe hốc … Xem tiếp

Dịch Sốt Hồi Quy Lưu Hành và phòng chống

Sốt hồi quy là một bệnh nhiễm khuẩn đường máu cấp tính, điển hình truyền từ chấy rận sang người. Đặc trưng là sự xen kẽ của những đợt sốt cấp tính với những thời kỳ không có sốt. Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỄM ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ CHỐNG DỊCH TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM Tác nhân gây bệnh: Tác nhân gây bệnh sốt hồi quy lưu hành là … Xem tiếp

Viêm màng não mủ – Triệu chứng, điều trị và chăm sóc

Viêm màng não mủ là một hiện tượng viêm của màng não với sự gia tăng bạch cầu đa nhân trung tính trong dịch não tuỷ, do các vi khuẩn sinh mủ xâm nhập từ não bộ đến tuỷ sống, ảnh hưởng đến màng nhện và màng nuôi. Bệnh cần được chẩn đoán và xử trí sớm để hạn chế tử vong, biến chứng và di chứng. Mục lục MẦM BỆNH DỊCH TỄ BỆNH SINH LÂM SÀNG XÉT NGHIỆM ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN VIÊM MÀNG NÃO … Xem tiếp

Bệnh Dịch hạch – Điều trị và chăm sóc

Dịch hạch là bệnh truyền nhiễm, do vi khuẩn Yersinia Pestis lây truyền từ loài gậm nhấm sang người qua trung gian bọ chét; bệnh thường phát thành dịch, có khi thành đại dịch, biểu hiện lâm sàng phổ biến nhất là sốt kèm theo viêm hạch. Mục lục MẦM BỆNH DỊCH TỄ TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CHÂN ĐOÁN: Dựa vào các yếu tố: ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN BỊ BỆNH DỊCH HẠCH MẦM BỆNH Yersinia Pestis là một loại trực khuẩn Gram (-), kỵ khí tuỳ … Xem tiếp

Dấu hiệu, chăm sóc và điều trị bệnh Sởi

Bệnh Sởi là bệnh nhiễm virus, rất dễ lây, thường gặp ở trẻ em, đặc điểm là viêm long ở kết mạc mắt, niêm mạc đường hô hấp và tiêu hoá, sau đó phát ban đặc hiệu ngoài da. Bệnh thường lưu lại những biến chứng nặng ở trẻ em. Mục lục MẦM BỆNH DỊCH TỄ BỆNH SINH TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG BIẾN CHỨNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN BỊ BỆNH SỞI MẦM BỆNH Mầm bệnh thuộc nhóm ARN Paramyxovirus, người là ký chủ tự … Xem tiếp

Triệu chứng, hình ảnh đau mắt hột – Phác đồ điều trị đau mắt hột

Bệnh mắt hột từ xưa cho đến nay vẫn là nguyên nhân gây mù loà chủ yếu ở các nước đang phát triển, người ta ước lượng trên thế giới có khoảng 500 triệu người đang mắc bệnh mắt hột, trong đó có khoảng 2 triệu người bị mù do các biến chứng của bệnh mắt hột. Bệnh có thể phòng tránh được bằng những phương pháp tương đối đơn giản và ít tốn kém. Ở nước ta mắt hột được coi là bệnh xã hội và là đối tượng của … Xem tiếp

BỆNH NHIỄM NÃO MÔ CẦU

BỆNH NHIỄM NÃO MÔ CẦU Nhiễm trùng huyết và viêm màng não mũ do não mô cầu là hai biến chứng nặng và hay gặp nhất của lọai vi khuẩn nầy. Cần nhớ, nhiễm não mô cầu có tiến triển rất nhanh, có thể gây tử vong nhanh chóng trong vòng 24 giờ một người trước đó đang còn khỏe mạnh. . I TÁC NHÂN GÂY BỆNH Dựa trên bản đồ gen, người ta xếp não mô cầu vào nhóm β-proteobacterium có liên hệ đến các họ vi khuẩn Bordetella, … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bệnh Thương hàn

TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN: Chẩn đoán sơ bộ: Lâm sàng: Sốt Dấu nhiễm trùng nhiễm độc. Rối loạn tiêu hóa: Tiêu chảy hay táo bón. Tình trạng bụng: Sình bụng, đầy hơi đau nhẹ lan tỏa, sờ thấy lạo xạo hố chậu phải. Lưỡi bẩn mất gai, loét vòm hầu Gan, lách Hồng Các triệu chứng khác: Ho khan,ran phế quản . Xuất huyết da niêm, rong Vàng mắt, vàng Đau cơ, đau bụ Cổ cứng, dấu màng não dương tính.… Dịch tể học: Uống nước sống; ăn sò, ốc … Xem tiếp

Bệnh thủy đậu

Mục lục Định nghĩa: Dịch tễ học: Cơ chế bệnh sinh: Lâm sàng: Biến chứng: Chẩn đoán: Điều trị: Phòng bệnh: Định nghĩa: Bệnh thủy đậu là bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp do virus Varicella Zoster (VZV) gây nên. Biểu hiện lâm sàng là sốt, phát ban dạng nốt phỏng ở da và niêm mạc. Dịch tễ học: Tác nhân gây bệnh: Tác nhân gây bệnh là virus Varicella Zoster, thuộc nhóm Herpes virus gây bệnh ở người. Trên LS, virus gây nên bệnh thủy đậu Virus … Xem tiếp

Điều trị HIV khi nào bắt đầu HAART

“Đó là câu hỏi quan trọng nhất trong điều trị HIV” (A. Fauci) Chỉ định điều trị ARV phải dựa trên đánh giá về lâm sàng, số lượng tế bào CD4, và tải lượng virus. Đó là những yếu tố quan trọng để xác định liệu rằng đã cần điều trị chưa hay vẫn có thể trì hoãn. Thoạt nhìn thì mọi thứ có vẻ rất rõ ràng: số lượng CD4 càng thấp và tải lượng virus càng cao, thì nguy cơ mắc AIDS càng cao (Mellors 1997, Lyles 2000), … Xem tiếp

Bệnh Lao do nhiễm trùng cơ hội HIV

Lao có ảnh hưởng rộng rãi toàn cầu về tỷ lệ mắc và tử vong ở bệnh nhân nhiễm HIV-1 hơn  bất cứ nhiễm trùng cơ hội nào khác (UNAIDS 2006). Trên thực tế, hiện tượng tăng tỷ lệ mới mắc lao ở nhiều vùng trên thế giới là có liên quan chặt chẽ tới đại dịch HIV. Khoảng 1/3 trong số 40 triệu người nhiễm HIV-1 cũng đồng nhiễm Mycobacterium tuberculosis (M. tuberculosis, M. africanum, M. bovis, M. canetti hoặc M. microti – MTB). Tỷ lệ nhiễm HIV trong … Xem tiếp