Virut sốt xuất huyết (dengue)

Virut dengue thuộc nhóm Flavivirut (họ Flaviviridae) genome có 3 gen protéin có cấu trúc (protein lõi – c, protein màng M, và protein vỏ E) và 7 gen protein không câu trúc; Protein E có chức năng trung hòa, và tương tác với các thụ thể. Cùng nhóm này có virut viêm não B, virut sốt vàng, viêm não St Louis, viêm não miền Tây sông Nile, viêm não thung lũng Murray đều do muỗi truyền, và có virut viêm não do ve, sốt xuất huyết rừng OMSK do … Xem tiếp

Lây nhiễm bệnh Lở mồm long móng và phòng chống

Lở mồm long móng là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, truyền sang người từ động vật có 2 móng. Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỄM ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ CHỐNG BỆNH TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM Tác nhân gây bệnh là một virut nhỏ, kích thước 8-20nm. Có 3 typ huyết thanh 0,A,C ; những loại này là độc lập về phương diện miễn dịch học (không có miễn … Xem tiếp

Bệnh lỵ trực khuẩn và chăm sóc

Bệnh viêm nhiễm cấp tính ở đường tiêu hoá do trực khuẩn Shigella gây ra, biểu hiện bệnh lý có thể từ tiêu chảy nhẹ cho đến hội chứng lỵ nặng với đau quặn bụng, mệt, sốt và các dấu hiệu nhiễm trùng, nhiễm độc. Mục lục MẦM BỆNH DỊCH TỄ BỆNH SINH TRIỆU CHÚNG LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG CHĂM SÓC MẦM BỆNH Shigella là trực khuẩn Gram (-), không di động. Dựa vào đặc điểm kháng nguyên 0 (kháng nguyên thân) và một số đặc … Xem tiếp

BỆNH LỴ TRỰC KHUẨN

BỆNH  LỴ TRỰC KHUẨN  I.   ĐẠI CƯƠNG Lỵ trực khuẩn là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính ở ruột do trực khuẩn Shigella gây ra, đây là một bệnh tiêu chảy nguy hiểm nhất trong các loại bệnh tiêu chảy và là một bệnh phổ biến ở các nước nhiệt đới đang phát triển như nước ta, có thể xảy ra các vụ dịch lớn, tỷ lệ tử vong còn cao có nơi lên đến 15%. Biểu hiện bệnh lý thay đổi từ thể tiêu chảy nhẹ đến các thể bệnh … Xem tiếp

Tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm HIV

I. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN NHIỄM HIV HIỆN NAY hình ảnh virus hiv Chẩn đoán nhiễm HIV Do tính chất quan trọng về tính trầm trọng (không chữa được, chắc chắn tử vong) cho cá nhân cũng như nguy hiểm cho cộng đồng, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống bệnh nhân về mặt thể chất cũng như tâm lý, ảnh hưởng đến uy tín cá nhân và danh dự gia đình, chúng ta phải hết sức thận trọng khi kết luận một người nhiễm HIV. Chỉ định và … Xem tiếp

Sốt kéo dài và nguyên nhân sốt kéo dài

Khi một bệnh nhân bị sốt trên 38,3°c trong nhiều tuần lễ, và sốt là triệu chứng chính, mà không thể xác định được nguyên nhân, thì người ta gọi là trường hợp “sốt không rõ nguyên nhân”. A. VIÊM NHIỄM TOÀN THÂN B. VIÊM NHIỄM TẠI CHỖ -Viêm nút quanh động mạch 1. Nhiễm khuẩn: 1. ở ổ bụng -Bệnh u hạt Wegener -Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn -Apxe ổ bụng -Bệnh xơ cứng bì -Lao -Viêm túi mật, viêm đường mật -Bệnh viêm da-cơ -Bệnh do brucella … Xem tiếp

Cấu trúc của vi khuẩn

Các thành phần cấu tạo vi khuẩn được xếp thành 2 nhóm: Thành phần chung: Gồm có vách , màng bào tương, bào tương và nhân. Thành phần riêng: nang, lông (flagella), nhung mao (pili) và bào tử. Mục lục Nang (capsule): Vách tế bào: Màng bào tương: Bào tương: Nhân: Lông (flagell): Nhung mao (pili): Bào tử: Nang (capsule): Thay vỏ, là thành phần ngoài cùng chỉ có ở một số loại vi khuẩn. Nang không cần thiết cho sự sống của vi khuẩn nhưng thường có vai trò … Xem tiếp

Bệnh thương hàn – Điều trị và chăm sóc bệnh nhân

Thương hàn là bệnh nhiễm khuẩn toàn thân do Salmonella typhi hoặc Salmonella para typhi A,B, c gây ra. Bệnh lây lan qua đường tiêu hoá, gây sốt kéo dài và nhiều biến chứng ( chảy máu, thủng ruột). Mục lục MẦM BỆNH DỊCH TỄ BỆNH SINH TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG BIẾN CHỨNG CHÂN ĐOÁN: Dựa vào ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG CHĂM SÓC MẦM BỆNH Salmonella gồm nhiều loại khác nhau. Trước 1983, dựa vào phản ứng sinh học, người ta chia chúng ra làm ba loại: Salmonella typhi (1 … Xem tiếp

Bệnh dịch tả

Mục lục I. ĐẠI CƯƠNG II. TÁC NHÂN GÂY BỆNH III. DỊCH TỄ IV. SINH LÝ BỆNH V. GIẢI PHẪU BỆNH VI. LÂM SÀNG VII. CẬN LÂM SÀNG VIII. CHẨN ĐOÁN GIÁN BIỆT IX. ĐIỀU TRỊ X. PHÒNG BỆNH I. ĐẠI CƯƠNG Bệnh dịch tả là một bệnh nhiễm trùng nhiễm độc cấp tính của đường tiêu hóa, có thể lan tràn thành dịch lớn gây ra do Vibrio – cholera chủ yếu nhóm O1 và O139 Lâm sàng đặc trưng là tiêu chảy dữ dội kèm nôn mửa dẫn đến hậu … Xem tiếp

Chăm sóc hiv/aids tại cộng đồng

Nguyên tắc Chăm sóc hiv/aids tại cộng đồng: Chăm sóc tòan diện :Hiện nay chăm sóc toàn diện người nhiễm HIV bao gồm các lãnh vực : chăm sóc thể chất, chăm sóc tâm lý, chăm sóc tâm linh, chăm sóc xã hội và phòng bệnh. Về thể chất Khám sức khỏe định kỳ cho bệnh nhân và bất kỳ lúc nào có bệnh. Mục đích theo dõi gồm có : phát hiện bệnh cơ hội và điều trị sớm. Xác định tình trạng miễn dịch của bệnh nhân (lý tưởng … Xem tiếp

Phác đồ điều trị sốt rét

Mục lục Chẩn đoán sốt rét thể thông thường: Chẩn đoán sốt rét ác tính: Điều trị sốt rét thể thông thường: Điều trị sốt rét ác tính: Chẩn đoán sốt rét thể thông thường: Dựa vào 3 yếu tố: Dịch tễ, triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm. Dịch tể: Đang sinh sống hoặc vào vùng sốt rét lưu hành trong vòng 1 tháng hoặc có tiền sử sốt rét 2 năm gần đây. Triệu chứng lâm sàng: Cơn sốt điển hình có 3 giai đoạn: Rét run – Sốt … Xem tiếp

Bệnh bạch hầu

Mục lục Định nghĩa: Dịch tễ: Lâm sàng: Chẩn đoán: Điều trị: Phòng bệnh: Định nghĩa: Bạch hầu là bệnh nhiễm độc, nhiễm trùng, lây theo đường hô hấp và gây dịch, do trực khuẩn Corynebacterium diphteria (Klebs-Loeffler) gây nên. Vi khuẩn khu trú và làm thương tổn đường hô hấp trên và ngoại độc tố của nó lan tỏa ra khắp cơ thể. Lâm sàng có 2 biểu hiện: + Tại chỗ: Màng giả. + Toàn thân: nhiễm độc thần kinh, viêm cơ tim, tổn thương thân. Dịch tễ: … Xem tiếp

Mục tiêu điều trị HIV

Cho dù có rất nhiều thứ phải lưu ý đến như số lượng CD4, đếm tải lượng virus, các xét nghiệm thường quy, xác định kiểu gen, kiểu hình kháng thuốc, ái tính và xác định HLA, định lượng nồng độ thuốc trong huyết thanh, thì mục tiêu cuối cùng của liệu pháp kháng virus phải luôn luôn được đặt ra: Kéo dài đời sống của bệnh nhân đồng thời phải đảm bảo chất lượng tốt nhất của sức khỏe và cuộc sống. Điều đó có nghĩa là không chỉ … Xem tiếp

Đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết dengue

Bệnh Sốt xuất huyết lây đường máu, do muỗi đốt bệnh nhân trong 3-4 ngày đầu của bệnh rồi dốt sang người lành; muỗi Aedes cái có thể truyền bệnh dengue sau thời kỳ ủ bệnh 3 đến 10 ngày, hoặc có thể truyền bệnh ngay nếu hút máu bệnh nhân dở dang rồi đốt ngay người khác. Sau khi bị nhiễm virut, muỗi sẽ bị nhiễm suốt đời. Muỗi cái còn có thể truyền dọc virut D sang thế hệ sau qua trứng; đường truyền dọc này có lẽ … Xem tiếp

Sốt xuất huyết dịch – Chẩn đoán và điều trị

Có hai loại virus gây bệnh: Arbovirus do các loài côn trùng chân đốt hút máu truyền. Arenavirus thường do các loài gặm nhấm truyền nhưng đôi khi do người truyền. Do các loài côn trùng chân đốt hút máu truyền. DENGUE XUẤT HUYẾT hay sốt xuất huyết ở Philipin và vùng Đông Nam Chi tiết xem: Dengue. SỐT XUẤT HUYẾT OMSK VÀ BỆNH KHU RỪNG KYASANUR: là hai bệnh rất giống nhau, một thấy ở vùng Novosibirsk (Liên Xô cũ) và một thấy ở bang Mysore ở ấn Độ. … Xem tiếp