Lây nhiễm Thủy đậu và cách phòng chống

Thủy đậu là một bệnh nhiễm virut cấp tính đường hô hấp kèm theo phát ban kiểu nốt mọng nước, khiến có thể nhầm lẫn với đậu mùa. Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN QUÁ TRÌNH DỊCH ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN Tác nhân gây bênh: Tác nhân gây bệnh thủy đậu là một virut. Tiểu thể nguyên sinh có kích thước 210-240nm và hình tròn. Các tiểu thể bao hàm bắt màu axit thấy … Xem tiếp

Lây truyền Bệnh Than và cách phòng chống

Bệnh Than là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, truyền từ súc vật sang người làm những nghề nghiệp nhất định. Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM QUÁ TRÌNH DỊCH ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ PHÒNG VÀ CHỐNG DỊCH TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM Tác nhân gây bệnh: Năm 1876, Koch đã phân lập được tác nhân gây bệnh than và đã xác định sinh thái học của vi khuẩn than. Bacillus anthracis là một trực khuẩn lớn, dài 6-lOp.m … Xem tiếp

Vacxin dùng cho người đi du lịch ở nước ngoài

1 .GIỚI THIỆU: Việc tiêm chủng cho người đi du lịch nước ngoài được thực hiện nhằm mục đích dự phòng một số’ bệnh dịch lưu hành ở các nước sẽ đến và thi hành điều lệ kiểm dịch y tế. Điều quan trọng đối với những người đi du lịch là phải thực hiện tiêm chủng để tự bảo vệ mình phòng chống các bệnh dịch do đi du lịch. CÁC YÊU CẦU CHÍNH THỨC VỀ TIÊM CHỦNG KHI ĐI DU LỊCH Hiện nay, theo đề nghị của một … Xem tiếp

HỘI CHỨNG VÀNG DA TRONG CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG

HỘI CHỨNG VÀNG DA TRONG CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG  Nội dung  ĐẠI CƯƠNG Hoàng đảm là biểu hiện lâm sàng của tình trạng tăng nồng độ bilirubin trong máu trên mức bình thường, tạo ra triệu chứng vàng mắt và da .Hoàng đảm nhiễm khuẩn thường cần thiết có một chẩn đoán nguyên nhân khẩn trương nhầm có biện pháp điều trị kịp thời. II.    CƠ CHẾ HOÀNG ĐẢM Tăng sản xuất bilirubin Do tán huyết nhiều hơn bình thường có thể gặp trong sốt rét, nhiễm trùng huyết,… Rối … Xem tiếp

Con đường lây truyền nhiễm HIV/AIDS

hình ảnh virus hiv Con đường lây truyền:  Hiện nay, HIV lây qua ba đường : Đường máu:Máu, huyết tương, các dịch cơ thể người nhiễm HIV đưa trực tiếp vào máu hay qua da và niêm mạc bị xây xát đều có thể lây bệnh…. Từ những phát hiện đầu tiên năm 1981 tại Hoa kỳ, bệnh nhanh chóng lan truyền khắp thế giới theo chân sự nghiện chích ma túy và mãi dâm.Từ đó lan đến cho người hôn phối và trẻ em ra đời từ những người mẹ … Xem tiếp

Phác đồ điều trị nhiễm khuẩn huyết

CHẨN ĐOÁN SƠ BỘ: Lâm sàng: (tiêu chuẩn bắt buộc) Sốt rét Biểu hiện nặng: Sốt > 40oC hoặc < 37oC Thở nhanh, mạch tăng (khi có trụy mạch là biểu hiện sốc nhiễm khuẩn). Thay đổi huyết áp tư thế. Rối loạn tâm thần kinh. Ói mữa, tiêu chảy. Vàng da niêm. Xuất huyết da niêm. Tiểu ít, phù không rõ lý do… Tiền căn – dịch tễ: Ổ nhiễm trùng (túi mật, đường niệu, sinh dục, da…). Vết thương cũ, có thể đã lành. Tiền sử có liên … Xem tiếp

Bệnh Viêm võng mạc do CMV – nhiễm trùng cơ hội HIV

Nhiễm cytomegalovirus phân bố rộng rãi. Ở nhiều nước châu Âu , tỷ lệ huyết thanh dương tính là 50-70% và trên 90% ở người đồng tính luyến ái nam. Ở một số người suy giảm miễn dịch nặng (CD4 dưới 50/µl), hiện tượng tái hoạt động của virus có thể dẫn tới viêm võng  mạc. Trong quá khứ, viêm võng mạc CMV là một bệnh lý hay gặp ở bệnh nhân AIDS, gây mù cho 30% số bệnh nhân. Bệnh xảy ra chủ yếu ở những bệnh nhân không … Xem tiếp

HIV và tiêm chủng Vacxin phòng chống

Đặc điểm mấu chốt của nhiễm HIV là tăng khả năng mắc và tử vong do các bệnh nhiễm trùng; tiêm chủng và miễn dịch dự phòng có thể đóng góp phần quan trọng phòng ngừa các bệnh đó. Tuy nhiên, tác dụng phụ và thất bại của vacxin cũng tăng hơn ở bệnh nhân HIV. Việc chỉ định và thời điểm tiêm vacxin phải được điều chỉnh cho từng cá thể. Do đáp ứng với vacxin giảm đi khi miễn dịch suy giảm, chỉ định tiêm vacxin cần được … Xem tiếp

Bệnh lý tiêu hóa ở trẻ em nhiễm HIV

Bệnh lý đường tiêu hóa là bệnh thường gặp trong các bệnh lý Nhiễm trùng cơ hội ở trẻ nhiễm HIV/AIDS. Căn nguyên gây bệnh rất đa dạng có thể là vi khuẩn, nấm hoặc các đơn bào. Trong nhiều trường hợp, việc xác định căn nguyên gây bệnh rất khó khăn. Nói chung các bệnh đường tiêu hoá cần điều trị khỏi trước khi điều trị bằng ARV, trừ một số bệnh như nhiễm phức hợp MAI, bệnh do CMV, tiêu chảy do Cryptosporidium và Microsporidium nên điều trị … Xem tiếp

Sốt xuất huyết ở người lớn và trẻ em

Bệnh Sốt xuất huyết gặp nhiều ở trẻ em, ở vùng lưu hành Sốt xuất huyết nặng và từ lâu, bệnh tấn công chủ yếu vào trẻ em, ở vùng mới lưu hành Sốt xuất huyết, bệnh tấn công cả vào trẻ em và người lớn Bệnh cảnh lâm sàng Sốt xuất huyết ở trẻ em và người lớn tuy rất giống nhau trên những nét cơ bản, nhưng cũng có những điểm khác nhau về mức độ. Ở bệnh nhi Sốt xuất huyết, một số triệu chứng không phổ … Xem tiếp

Bệnh do Balantidium Coli

Mục lục Căn nguyên Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán phân biệt Điều trị Căn nguyên Viêm đại tràng cấp tính hoặc mạn tính do nhiễm động vật đơn bào Balantidium coli, một loại thảo trùng có lông mà nguồn dự trữ trong tự nhiên là lợn. Bệnh được truyền sang người (chủ ngẫu nhiên) vì ăn thực phẩm có chứa kén mà lợn bị nhiễm đào thải ra theo phân. Người ta đã gặp những vụ dịch lan truyền do nước uống. Balantidium có thể xâm nhập vào … Xem tiếp

Nhiễm Escherichia coli (E coli) – chẩn đoán và điều trị

Escherichia coli là một trực khuẩn ngắn, có lông, Gram âm, bình thường vẫn có trong ruột. Vi khuẩn trở nên gây bệnh khi niêm mạc bị tổn thương và/ hoặc các đáp ứng miễn dịch bị suy giảm do nhiễm khuẩn cơ hội. Chẩn đoán cần phải được xác định bằng nuôi cấy và test đánh giá độc tính. Các chủng sau đây thường gây ỉa chảy (xem: viêm dạ dày ruột cấp): + EPEC gây bệnh đường ruột (0111 và 0119): nguyên nhân gây dịch ỉa chảy ở … Xem tiếp

Bệnh Sán Hymenolepis (bệnh sán lùn) – chẩn đoán và điều trị

Tên khác: bệnh sán lùn. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Điều trị Phòng bệnh Định nghĩa Là bệnh sán cận nhiệt đới hay được gặp ở trẻ con do bị nhiễm sán lùn. Căn nguyên Sán lùn hay Hymenolepis nana là loài giun dẹt; người vừa là túc chủ trung gian, vừa là túc chủ cuối cùng. Bệnh được truyền từ người sang người do ăn hoặc uống phải trứng chứa ấu trùng sán có trong nước và rau bị … Xem tiếp

Bệnh do Rickettsia và Rickettsia Thể Thuỷ Đậu- Chẩn đoán và điều trị

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Xét nghiệm cận lâm sàng Rickettsia Thể Thuỷ Đậu Định nghĩa Là một nhóm bệnh lây truyền do nhiều loại Rickettsia khác nhau; có sốt, nổi mẩn ở da; đôi khi có tổn thương thần kinh và phổi. Căn nguyên Soi dưới kính hiển vi điện tử, các rickettsia có cấu trúc tương tự như cấu trúc của các vi khuẩn Gram âm. Nhiều loài do côn trùng truyền sang người (chấy, rận, bọ chét hay gián). Nguồn chứa mầm bệnh khi là người … Xem tiếp

Phòng chống dịch Bệnh Giun Đũa

Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN XÉT NGHIỆM QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỄM ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ PHÒNG VÀ CHỐNG BỆNH GIUN ĐŨA TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN XÉT NGHIỆM Tác nhân gây bệnh: Là giun đũa (Ascaris lumbricoides). Đó là những giun tròn to, con cái dài 25- 40cm, con đực dài 15-24cm. Giun đũa khi ký sinh trong ruột non của người, đẻ ra trong một ngày độ 245.000 trứng, các trứng này dều ở giai đoạn phôi chưa bắt đầu phát triển và … Xem tiếp