Bệnh Hodgkin và HIV

Tỷ lệ mắc Bệnh Hodgkin ở bệnh nhân HIV cao gấp 5-10 lần so với bệnh nhân HIV âm tính. Đối với một số thể đặc biệt, ví dụ thể giảm lympho bào hoặc thể hỗn hợp tế bào, nguy cơ tương đối còn cao hơn (Frisch 2001). Mặc dù các thể này có liên quan rõ ràng với tình trạng suy giảm miễn dịch, bệnh Hodgkin ở HIV không phải là một bệnh chỉ điểm AIDS. HAART có vẻ không làm giảm tỷ lệ mắc Bệnh Hodgkin. Ngược lại, … Xem tiếp

Hội chứng lâm sàng nhiễm HIV thường gặp ở trẻ

Trẻ nhiễm HIV thường nhập viện với nhiều bệnh cảnh lâm sàng khác nhau. Trong chăm sóc và điều trị cần có các tiếp cận và xử trí theo nhóm các hội chứng. Mục lục 1.  Hội chứng nhiễm trùng hô hấp 2.  Tiêu chảy kéo dài 3.  Sốt kéo dài 4.  Còi cọc và chậm phát triển thể chất 5.  Thần kinh 6.  Thiếu máu 1.  Hội chứng nhiễm trùng hô hấp 1.1  Nguyên nhân Nguyên nhân hay gặp: Viêm phổi do vi khuẩn, PCP, lao phổi tiên phát, viêm … Xem tiếp

Chẩn đoán và phân giai đoạn nhiễm HIV/AIDS

Chẩn đoán nhiễm HIV Đến nay, nhiễm HIV ở người lớn được chẩn đoán chủ yếu trên cơ sở xét nghiệm máu tìm kháng thể HIV. Theo Quyết định 1418/2000/QĐ-BYT ngày 04 tháng 05 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban hành Thường quy giám sát HIV/AIDS ở Việt Nam thì một người được xác định là nhiễm HIV khi có mẫu huyết thanh dương tính với cả ba lần xét nghiệm kháng thể HIV bằng ba loại sinh phẩm khác nhau với nguyên lý phản … Xem tiếp

Sốt xuất huyết thể não

Sốt xuất huyết thể não còn được gọi là hội chứng não cấp… Lâm sàng Sốt xuất huyết thể não. Một số bệnh nhân Sốt xuất huyết nặng từ ngày thứ 4 đến thứ 7, đôi khi sớm hơn, bị vật vã lảm nhảm, mê sảng, rồi vào hôn mê một cách từ từ (giai đoạn 1) với những đặc điểm: hay có tăng trương lực cơ, run giật cơ mặt, chân tay, tay bắt chuồn chuồn, run rẩy khi cử động, thỉnh thoảng có cơn duỗi cứng mất não, … Xem tiếp

Phương pháp điều trị các bệnh da do HPV gây ra

Phương pháp phá hủy tổn thương tại chỗ. + Acid salicylic + Chất ăn mòn: Bạc nitrat, Acid Monochloroacetic, axit tricloacetic, cantharidin, phenol là những hoạt chất hiệu quả nhưng gây kích ứng và đau nhiều. + Liệu pháp áp lạnh: Dùng nitơ lỏng ỏ nhiệt độ -196°C gây hoại tử tế bào sừng nhiễm HPV. + Đốt điện: Thử nghiệm lâm sàng của S.J. Kraus và cộng sự (1990) đánh giá tác dụng của podophyllin, thủ thuật áp lạnh và đốt điện trên những bệnh nhân bị sùi mào … Xem tiếp

Bệnh Giun Móc (bệnh thiếu máu của thợ mỏ )

Tên khác: bệnh thiếu máu của thợ mỏ hoặc của thợ đóng gạch, hoặc bệnh xanh xao ở Ai Cập. Mục lục Định nghĩa Dịch tễ học Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Là bệnh nhiễm giun-sán đường ruột kèm theo thiếu máu giảm sắc và tăng bạch cầu hạt ưa acid trong máu, kèm theo rối loạn tiêu hoá và đôi khi cả tổn thương phổi. Căn nguyên: tác nhân gây bệnh là một loài giun tròn, có tên khoa học là … Xem tiếp

Sốt Dengue (bệnh sốt đỏ, bệnh sốt xuất huyết) – chẩn đoán, điều trị

Tên khác: bệnh sốt đỏ, bệnh sốt xuất huyết Định nghĩa: bệnh sốt do bị muỗi đốt truyền arbovirus vào cơ thể gây ra, bệnh có đặc tính là khởi phát đột ngột với sốt, nhức đầu, mệt lả, đau các khớp và các cơ, giảm bạch cầu trong máu, và phát ban mày đay hoặc ban dạng sởi vào thời kỳ sốt lại. Căn nguyên: virus sốt dengue là một arbovirus (thuộc dưới nhóm flavivirus), trong đó người ta phân biệt được các typ 1, 2, 3 và 4. … Xem tiếp

Bệnh mèo cào (viêm hạch địa phương không nhiễm khuẩn)

Tên khác: viêm hạch địa phương không nhiễm khuẩn, lympho – võng lành tính do cấy truyền. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Điều trị Định nghĩa Nhiễm khuẩn qua vết cào của mèo hay bị gai đâm; có sưng hạch vùng; đôi khi gây mủ và thường là tự khỏi. Căn nguyên Mầm bệnh là các vi khuẩn đa dạng Rochalimaea trú ở đầu và cô. Hạch tự thoái triển, hay Afipia felis (theo một số tác thoát mủ … Xem tiếp

Bệnh Sởi – Chẩn đoán và điều trị

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Biến chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán Điều trị Phòng bệnh Định nghĩa Bệnh do virus, gặp ở trẻ nhỏ, rất lây và thường lành tính, có sốt, ho, viêm kết mạc và nội ban rồi ngoại ban toàn thân. Căn nguyên Virus sởi (morbillivirus) thuộc nhóm myxovirus. Bệnh rất lây; gầy miễn dịch vĩnh viễn nên hay gặp ở trẻ và hiếm gặp ở người lớn. Miễn dịch được truyền từ mẹ sang con và tồn … Xem tiếp

Phòng và chữa Bệnh nhiễm khuẩn Whitmori (bệnh viêm phổi-ruột non)

Bệnh nhiễm khuẩn Whitmori (bệnh viêm phổi-ruột non) là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính truyền từ chuột sang người, ở những nước nhiệt đới. Whitmori năm 1921 phát hiện ra trường hợp bệnh đầu tiên ở Rangun, đã tìm ra được tác nhân gây bệnh và gọi là Pfeifferella Whitmori hoặc Halleomyces pseudomallei. Vi khuẩn này rất giống trực khuẩn bệnh sổ mũi ngựa (Actinobacillus mallei). Ngoài ra ở Đông Dương (1926-1927), ở Xrilanca cũng đã phát hiện thấy những trường hợp mắc bệnh này ở ngoài, nhưng ít. … Xem tiếp

Lây nhiễm Viêm não phát dịch và phòng chống

Viêm não phát dịch còn gọi là viêm não mủ, viêm não A, hay viêm não Economo, là một bệnh nhiễm virut cấp tính, và truyền theo đường không khí giọt nhỏ. Từ thế kỷ XVIII, người ta đã biết bệnh này, nhưng chỉ đến năm 1917, Economo mới tách bệnh viêm não lưu hành thành một bệnh riêng biệt. Levaditi cho rằng tác nhân gây bệnh này là virut hecpet, nhưng giả định này đã không được các xét nghiệm chứng minh. Đến nay, vẫn còn nhiều vấn đề … Xem tiếp

Lây nhiễm Bệnh dại và phòng chống dịch

Bệnh dại là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính truyền từ súc vật sang người TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM Tác nhân gây bệnh: Là một virut lớn, virut dại tạo những tiểu thể bao hàm đặc biệt (tiểu thể Negri) ở trong các tế bào thần kinh của súc vật và người chết vì bệnh dại. Đó là những quần lạc virut với phản ứng của tế bào. Virut dại sống được vài tháng ở các tổ chức não để khô hoặc ngâm glyxerin. … Xem tiếp

Vacxin bệnh dại

Đại cương về bệnh dại : Dại là bệnh viêm não tuỷ cấp tính do virút dại gây nên. Người bị nhiễm virút dại sẽ lên cơn dại và tử vong nếu không được xử lý đúng cách và kịp thời. Bệnh dại là bệnh chủ yếu xảy ra ở động vật máu nóng như chó, mèo. Người mắc bệnh dại là do súc vật bị bệnh dại cắn, cào…Nước dãi của các súc vật này có nhiều virút dại sẽ truyền sang người qua vết cắn, vết cào đó … Xem tiếp

Ngộ độc thức ăn phải làm sao

NGUYÊN NHÂN NGỘ ĐỌC THỨC ĂN Ngộ độc thức ăn là nguyên nhân gây tiêu chảy cấp thường gặp, ngay ở các nước có mức sống cao, do ăn phảïi thức ăn bị nhiễm vi khuẩn hay độc tố cuả chúng. Ngộ độc thức ăn do Salmonella Type huyết thanh  thường gặp là S. Typhi murium, S. Enteritidis, số lượng vi khuẩn đủ để gây bệnh thường > 106 vi khuẩn, thức ăn bị nhiễm thường gặp là trứng không được nấu chín. Ngộ độc thức ăn do tụ cầu Ngộ … Xem tiếp

Quai bị

Quai bị Là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus gây viêm tuyến nước bọt, có khi cả tuyến sinh dục, tụy tạng và màng não. Dễ thành dịch, lây theo đường hô hấp trực tiếp từ người bệnh sang người lành. Thường gặp ở trẻ em, thanh thiếu niên. Lành tính, tự khỏi, thường gây miễn dịch vĩnh viễn. Mục lục DỊCH TẾ HỌC SINH BỆNH HỌC LÂM SÀNG : Cận lâm sàng: Chẩn đoán: Điều trị: Phòng bệnh: DỊCH TẾ HỌC Tác nhân gây bệnh : Virus quai bị: … Xem tiếp