Vacxin Phòng Bệnh Lao (BCG)

Đại cương về bệnh lao: Bệnh lao là một bệnh phổ biến trên thế giới do vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis gây nên. Lao phổi là bệnh cảnh lâm sàng hay gặp nhất. Bên cạnh đó có thê gặp lao các bộ phận khác. Hầu hết các trường hợp nhiễm lao không có triệu chứng. Những trường hợp suy giảm miễn dịch bị nhiễm lao sẽ có nguy cơ diễn biến nhanh thành lao toàn thể. Sau khi nhiễm vi khuẩn lao vài tuần sẽ xuất hiện đáp ứng miễn dịch … Xem tiếp

Vacxin Viêm Gan B – Chỉ định, lịch tiêm chủng, tác dụng phụ

Đại cương về bệnh viêm gan B: Virus Viêm gan B thuộc nhóm virút Hepadna, là tác nhân gây viêm gan vi rút B. Đây là một bệnh phổ biến trên thế giới nhất là khu vực châu Á, châu Phi và Mỹ La tinh. Hàng năm có khoảng 200 triệu người bị viêm gan B. Ớ Việt Nam , tỷ lệ người lành mang trùng khá cao từ 15- 25%. Bệnh lây qua đường máu, đường tình dục và lây từ mẹ sang con chủ yếu trong kỳ chu … Xem tiếp

Bệnh Sán dây bò (Taenia Saginata – Sán Dải Bò)

Bệnh đường ruột do Sán dải bò hay sán dây bò (Taenia Saginata), thường lành tính, có liên quan đến thói quen ăn thịt bò sống, bò tái. Mục lục KÝ SINH TRÙNG DỊCH TỄ BỆNH SINH TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG VÀ CHĂM SÓC KÝ SINH TRÙNG Sán trưởng thành dài 4-10 m, có 1.000- 2.000 đốt sán. Đầu sán hình quả lê, đường kính 1-2mm, có 4 đĩa hút hình bán cầu. Đốt sán trưởng thành rộng khoảng 1,2 cm, có lỗ sinh dục bên … Xem tiếp

Viêm não do não mô cầu

Mục lục Định nghĩa: Dịch tễ: Lâm sàng: Cận lâm sàng: Tiến triển: Di chứng: Biến chứng: Điều trị: Phòng bệnh: Định nghĩa: Là một bệnh lây theo đường hô hấp Tác nhân gây bệnh là não mô cầu, gây bệnh trên người tại nhiều cơ quan với nhiều thể lâm sàng từ nhẹ như viêm mũi họng tới nặng như Nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn, thường gặp hơn cả là Nhiễm khuẩn huyết và Viêm màng não mủ. Dịch tễ: NMC khu trú tại vùng mũi họng của … Xem tiếp

Thai nghén và HIV – điều trị, dự phòng

Điều trị cho mẹ và phòng ngừa ở trẻ sơ sinh Nhiễm HIV chu sinh (nhiễm trùng dọc) trở nên hiếm gặp từ khi điều trị dự phòng bằng thuốc kháng retrovirus được đưa vào sử dụng và bắt đầu triển khai mổ lấy thai có chọn lọc. Nếu tần suất lây nhiễm dọc HIV là khoảng 15% ở Mỹ và Châu Âu vào những năm đầu của thập niên 90, thì đến nay nó chỉ còn chiếm một tỷ lệ phần trăm rất nhỏ (Connor 1994, European Collaborative Study … Xem tiếp

Bệnh U lympho ác tính

Các u lympho ác tính là bệnh lý tân sản của hệ bạch huyết tiến triển nhanh và nặng, dẫn tới tử vong trong vài tuần hoặc vài tháng nếu không điều trị. Bệnh Hodgkin khác với các u lympho không Hodgkin (NHL). Khi so sánh với quần thể dân cư chung, bệnh nhân HIV có tỷ lệ mắc các loại u lympho cao hơn rõ rệt (xem Bảng 1) – nguy cơ cao nhất là NHL tế bào B. Từ khi có HAART (trị liệu kháng retrovirus hiệu lực … Xem tiếp

Virus HIV và thuốc điều trị HIV – ARV

Virus HIV HIV, tác nhân gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS), là một Retrovirút thuộc họ Lentivirút. HIV có vật liệu di truyền là ARN, trong quá trình nhân lên phải trải qua giai đoạn trung gian phiên mã phân tử từ ARN thành ADN sợi đôi nhờ enzyme phiên mã ngược RT (reverse transcriptase) của HIV. Do đặc tính này cũng như do tốc độ nhân lên nhanh, HIV có tỷ lệ đột biến gen và mang tính đa dạng di truyền cao. Có hai … Xem tiếp

Tác dụng không mong muốn của thuốc chống lao

Mục lục 1. Các khái niệm cơ bản 2.  Phân loại mức độ tác dụng không mong muốn của thuốc lao (WHO): 3.  Một số tác dụng không mong muốn thường gặp với thuốc chống lao và hướng xử trí 4. Xử trí một số tác dụng không mong muốn do thuốc lao 1. Các khái niệm cơ bản Tác dụng không mong muốn – Phản ứng có hại của thuốc (ADR: Adverse Drug Reaction): “Phản ứng có hại của thuốc là một phản ứng độc hại, không định trước … Xem tiếp

Bệnh Cúm ở trẻ em – triệu chứng và điều trị

Cúm là bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan nhanh theo đường hô hấp, do vi rút cúm A, B, C, Á cúm gây ra với nhiều subtype khác nhau. Bệnh diễn biến đa dạng từ nhẹ đến nặng, có thể gây thành dịch lớn. CÚM THÔNG THƯỜNG (Cúm mùa) Cúm mùa thường do các chủng cúm A, B đã lưa hành và không có biến chứng. Chẩn đoán dựa và lâm sàng và dịch tễ. virus cúm LÂM SÀNG Hội chứng cúm Sốt cao kéo dài 3 – 7 … Xem tiếp

Sốt xuất huyết thể sốc ( Dengue độ 3 và 4 )

Đây là một thể nặng của Sốt xuất huyết, còn gọi là sốc Sốt xuất huyết, tương đương với Sốt xuất huyết độ 3-4 của TCYTTG (1980). Tình hình sốc Sốt xuất huyết. Sốc Sốt xuất huyết xuất hiện ở bệnh nhi nhiều hơn bệnh nhân lớn tuổi, ở bệnh nhi, sốc kể cả nhẹ và nặng chiếm 50-70% ở Bệnh viện nhi đồng 1 (vụ dịch 1973) và 33,5% ở Bệnh viện B (vụ dịch 1969); riêng sốc nặng gặp ở 16,6% – 20% tại Bệnh viện nhi đồng … Xem tiếp

Bệnh Giun Lươn (bệnh giun strongyloides)

Tên khác: bệnh giun strongyloides Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Điều trị Phòng bệnh: (xem bệnh giun móc) Định nghĩa Là một bệnh giun-sán đường ruột do nhiễm giun lươn đường ruột, với đặc tính là ỉa chảy từng đợt, đau bụng, tăng bạch cầu hạt ưa acid và thiếu máu ít nhiều rõ rệt. Căn nguyên Tác nhân gây bệnh là một loài giun tròn, có tên khoa học là Strongyloides stercoralis hoặc s. fulleborni, có chu kỳ … Xem tiếp

Bệnh do Cryptosporidium Parvum

Mục lục Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Điều trị Căn nguyên Là bệnh ở động vật do nguyên sinh động vật đơn bào đường ruột, có tên khoa học là Cryptosporidium parvum, gây ra ở gia súc, ở chuột nhắt, thỏ, gà, ngựa, mèo…Bệnh được truyền sang người do uống nước bị nhiễm tế bào sinh giao tử hoặc ăn rau quả sống bị dây bẩn bởi chất thải của những đối tượng bị nhiễm mầm bệnh này. Triệu chứng THỜI KỲ Ủ BỆNH: một tuần. … Xem tiếp

U hạt ở bẹn – chẩn đoán và điều trị

Tên khác: u hạt hoa liễu, bệnh Đônôvan. Định nghĩa: là bệnh lây truyền theo đường tình dục, có vết loét hạt mạn tính ở các bộ phận sinh dục, các hạch bẹn và các vùng lân cận. Căn nguyên: do trực khuẩn nội bào, có vỏ bọc là Calammatobacterium granulomatis (hay Donovania granulomatis): người là nguồn mang. Dịch tễ học: bệnh phổ biến ở các vùng có khí hậu ẩm và nóng, lưu hành ở miền Nam Trung Quốc, Bắc Úc, Tây Phi và Trung Phi, ở một số … Xem tiếp

Bệnh do Treponema Carateum (Bệnh pinta) – Chẩn đoán và điều trị

Tên khác: Bệnh pinta Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Tiên lượng: tốt. Điều trị Định nghĩa Bệnh lưu hành, lành tính do treponema, chỉ bị ở da; có các đám vẩy loạn sắc và lâu dài về sau có sừng hoá ở mu bàn tay, lòng bàn chân. Căn nguyên Do một xoắn khuẩn là Treponema pertenue var, carateum, có hình thể giống như xoắn khuẩn giang mai. Bệnh không lây theo đường sinh dục và thường bắt đầu … Xem tiếp

Bệnh do virus hợp bào đường hô hấp

Mục lục Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Di chứng Điều trị Căn nguyên Virus hợp bào đường hô hấp VRS (pneumovirus) là một myxovirus như virus bệnh cúm. Virus xâm nhập vào các tế bào biểu mô có lông rung và là nguyên nhân hay gặp nhất gây các bệnh đường hô hấp dưới (viêm tiểu phế quản, viêm phổi) ở trẻ dưới 1 tuổi. Virus gây ra hội chứng cúm, đôi khi gây viêm phế quản mạn tính ở trẻ lớn và người trưởng thành. … Xem tiếp