Sốt – Sinh lý bệnh và Chẩn đoán nguyên nhân sốt

Định nghĩa: Sốt là khi thân nhiệt (nhiệt độ trong cơ thể) tăng cao trên 37,8°c (nếu đo nhiệt độ ở miệng) hoặc trên 38,2°c (nếu đo nhiệt độ ở trực tràng). Sinh lý bệnh THÂN NHIỆT (NHIỆT ĐỘ CƠ THỂ) BÌNH THƯỜNG: Thân nhiệt bình thường đo ở miệng: vào khoảng 37°c (từ 37,2°c đến 37,8°c lúc nghỉ ngơi) Thân nhiệt bình thường đo ở trực tràng: cao hơn nhiệt độ bình thường đo ở miệng là 0,6°c Những biến động sinh lý của thân nhiệt: + Biến động … Xem tiếp

Bệnh do Bartonella

Tên khác: bệnh Carrion, bệnh veruga Peru, bệnh ghẻ cóc xuất huyết, mụn Amboin, sốt Oroya, sốt Guaitara. Mục lục Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Tiên lượng Điều trị Phòng bệnh Căn nguyên Tác nhân gây bệnh là Bartonella bacilliformis, một vi khuẩn Gram âm, đa hình, xâm nhập vào các hồng cầu (thể nội hồng cầu) và các tế bào lưới nội mô. Nguồn dự trữ mầm bệnh chính là người. Bệnh lan truyền qua vectơ trung gian là muỗi cát, muỗi này … Xem tiếp

Ngoại ban đột ngột (bệnh thứ sáu, hồng ban trẻ nhỏ, giả rubeon.)

Tên khác: bệnh thứ sáu, hồng ban trẻ nhỏ, giả rubeon. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Điều trị Định nghĩa Sốt có mẩn đỏ ở trẻ con, giống như rubeon, có nôi ban dạng sởi xuất hiện sau sốt vài ngày, không kèm triệu chứng khác. Căn nguyên Bệnh do virus của người là herpes typ 6 (HHV6). Đây là một virus có mặt ở mọi nơi, được truyền qua nước bọt. Dịch tễ học Bệnh hay gặp ở … Xem tiếp

Bệnh Leishmania niêm mạc – da và nội tạng

Định nghĩa Bệnh ở da và niêm mạc do một động vật nguyên sinh có lông roi thuộc loài Leishmania được truyền sang người bởi một loài côn trùng hút máu; bệnh gây ra những vết loét hạt và đôi khi có nhiều u cục. Căn nguyên và dịch tễ học Leishmania tropica (còn gọi là mụn phương Đông, mụn Biskra hay mụn Bagđa, đinh Alep): ký sinh trùng có ở chó, các loài gậm nhấm và được một loài côn trùng hai cánh hút máu truyền sang người. Bệnh … Xem tiếp

Bệnh do Reovirus – Triệu chứng, chẩn đoán, điều trị

Căn nguyên: reovirus (Respiratory Entero-Orphan Virus) có 3 typ huyết thanh, gây ra các bệnh thông thường ở đường hô hấp trên. Virus được truyền từ người sang người qua đường hô hấp hay tiêu hoá. Theo một số điều tra, 50-80% dân số có kháng thể đặc hiệu. Triệu chứng: bệnh chủ yếu được gặp ở sơ sinh và trẻ nhỏ. Sau thời gian ủ bệnh 1-4 ngày, xuất hiện các triệu chứng sau: Typ I: sổ mũi, viêm họng, ỉa chảy, đôi khi viêm tai giữa. Typ II: … Xem tiếp

Phòng chống dịch Bệnh Giun Tóc

Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỄM ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM Tác nhân gây bệnh: Là giun tóc (Trichocephalus trichiuris). Đó là những giun tròn, nhỏ, con đực dài 2,5-3cm, con cái dài 4-5cm, có đuôi hình xoắn ốc. Giun tóc sống ở mang tràng và những đoạn gần đó của ruột non và ruột già. Bám vào thành ruột bằng dầu nhọn, nhỏ (như sợi … Xem tiếp

Sốt ban lưu hành và phòng chống dịch

Sốt ban là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính của người, có kèm theo phát ban, do rận truyền. Sốt ban lưu hành đã được biết từ lâu đời. Các cuộc chiến tranh, nạn đói đều có kèm theo những dịch sốt ban. Fracastoro ở thế kỷ XVI, đã mô tả bệnh này lần đầu tiên. Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM QUÁ TRÌNH DỊCH ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ CHỐNG BỆNH BIỆN PHÁP KIỂM DỊCH QUỐC TẾ TÁC NHÂN … Xem tiếp

Lây nhiễm Bệnh Leishmania và phòng chống

Bệnh Leishmania là một nhóm bệnh nhiễm khuẩn gây nên bởi nguyên sinh động vật Leishmania. Căn cứ vào diễn biến lâm sàng, có 2 thể bệnh : Thể ngoài da (ở thành thị và nông thôn, là bệnh của người) Thể nội tạng (kala-azar) Đa số Leishmania là những bệnh có ở trong thiên nhiên. Nguồn dự trữ tác nhân gây bệnh là những vật gậm nhấm hoang dại, môi giới truyền nhiễm là muỗi Phlebotomus. Trong cơ thể các loài máu nóng, leishmania sống ký sinh trong tổ … Xem tiếp

Vacxin khi mang thai

Mặc dù, về lý thuyết, chống chỉ định sử dụng Vacxin đối với thai nghén nhưng cũng không đủ các bằng chứng có tính thuyết phục về việc chống chỉ định với các Vacxin chuẩn. Ngoại trừ Vacxin đậu mùa và Vacxin gây sốt cao thì không có bằng chứng nào có tính thuyết phục là các Vacxin có hại đối với bào thai nếu dùng trong thời kỳ thai nghén. Người phụ nữ mang thai có các yếu tố nguy cơ rõ rệt về các bệnh nhiễm khuẩn mà … Xem tiếp

Bệnh truyền nhiễm là gì, Đặc điểm, chẩn đoán bệnh truyền nhiễm

Bệnh truyền nhiễm là bệnh nhiễm khuẩn có khả năng lây truyền từ người bệnh sang các người xung quanh một cách trực tiếp hoặc gián tiếp (qua nước, thức ăn, vật dụng, côn trùng…). Nhiễm khuẩn không nhất thiết là có bệnh, tuy vậy, những người lành mang mầm bệnh vẫn sẵn sàng lây truyền bệnh cho người khác khi gặp điều kiện thuận lợi. ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH TRUYỀN NHIỄM Diễn biến lâm sàng Các yếu tố mầm bệnh, cơ địa, môi trường có ảnh hưởng nhất định … Xem tiếp

Dịch tả – Triệu chứng, chẩn đoán, điều trị và chăm sóc

Dịch tả là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do Vibrio cholerae, gây tiêu chảy dẫn đến mất nước và điện giải nặng. Bệnh nguy hiểm đối với trẻ em và người già, có thể phát thành dịch lớn khi điều kiện vệ sinh môi trường kém. Mục lục MẦM BỆNH DỊCH TỄ BỆNH SINH TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG CHĂM SÓC MẦM BỆNH Vibrio cholerae là một loại vi khuẩn ngắn, hình hơi cong như dấu phẩy, Gram (âm), di động nhanh nhờ có … Xem tiếp

Sốt bại liệt – Điều trị và chăm sóc

Sốt bại liệt là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do Poliovirus lây truyền theo đường tiêu hoá. Virus cùng một lúc gây tổn thương ở nhiều cơ quan, đặc biệt ở hệ thần kinh vận động đưa đến liệt ngoại biên thường ở chi dưới, còn gọi là bệnh viêm tuỷ xám sừng trước cấp tính (PAA). Mục lục MẦM BỆNH DỊCH TỄ BỆNH SINH TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN BỊ BẠI LIỆT MẦM BỆNH Poliovirus là một loại ARN … Xem tiếp