Lây nhiễm Quai bị và phòng chống

Quai bị là một bệnh cấp tính do virut gây ra, làm tổn thương các tuyến nước bọt (tuyến mang tai) và đôi khi các tuyến sinh dục và hệ thần kinh. Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN QUÁ TRÌNH DỊCH ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ PHÒNG VÀ CHỐNG DỊCH TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN Tác nhân gây bệnh: Tác nhân gây bệnh quai bị là virut. Tiểu thể nguyên sinh có kích thước 150- 200nm , thường hình cầu. về nhiều phương diện, virut quai … Xem tiếp

Lây nhiễm bệnh Sổ mũi ngựa (tỵ thư) và phòng chống

Sổ mũi ngựa (tỵ thư) là một bệnh nhiễm khuẩn truyền từ động vật móng sang người. Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỄM ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ CHỐNG BỆNH TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM Tác nhân gây bệnh là Actinobacillus mallei. Đó là một trực khuẩn nhỏ, đa dạng dài 5-7p không bắt màu Gram. Phát triển tốt trên môi trường dinh dưỡng thông thường và trên huyết thanh Loeffler phát … Xem tiếp

Vận chuyển và bảo quản Vacxin

Dây chuyền lạnh là hệ thống vận chuyển và bảo quản Vacxin ở nhiệt độ từ 2-8°C từ nơi sản xuất đến nơi tiêm. Hệ thống này bao gồm các quy trình và trang thiết bị để đảm bảo rằng Vacxin có hiệu lực cho người được sử dụng. Hệ thống y tế dự phòng từ trung ương đến địa phương đều đã được trang bị dây chuyền lạnh rất tốt để đảm bảo hiệu lực, an toàn của Vacxin . Dây chuyền lạnh được phát triển theo hướng dẫn … Xem tiếp

Bệnh Lao phổi – Điều trị và chăm sóc

Lao phổi là bệnh rất phổ biến do Mycobacterium tuberculosis gây ra. Bệnh có thể cấp tính hay mạn tính, khu trú ở phổi hay lan rộng ra các cơ quan khác như da, màng não, thận, xương, khớp, ruột… Mục lục MẦM BỆNH DỊCH TỄ BỆNH SINH TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG CHĂM SÓC MẦM BỆNH Mycobacterium tuberculosis là trực khuẩn dài, mảnh, có khi hơi cong. Chúng kháng lại sự xâm nhập của các phẩm nhuộm vì có nhiều lipid. Để quan sát … Xem tiếp

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải – AIDS là gì

Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải là do tác động của virus gây suy giảm miễn dịch (viết tắt là HIV = Human Immunodeficence Virus) làm cho cơ thể mất sức đề kháng với các vi sinh vật gây bệnh và những vi sinh vật mà bình thường không gây bệnh nay trở thành gây bệnh tạo ra nhiễm trùng cơ hội, cũng như làm cho ung thư dễ phát triển và có những thương tổn do chính HIV gây ra. Mục lục CĂN NGUYÊN CÁC ĐƯỜNG LÂY … Xem tiếp

BỆNH VIÊM MÀNG NÃO MỦ

BỆNH VIÊM MÀNG NÃO MỦ  I . ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa: Viêm màng não mủ để chỉ tình trạng khi bất kỳ một phần nào của tổ chức màng não bị tấn công bởi các vi khuẩn sinh mủ và phản ứng viêm của màng não sẽ lan tỏa đi khắp nơi biểu hiện trên lâm sàng một hội chứng nhiẽm trùng và hội chứng màng não Tổ chức màng não bao phủ toàn bộ não, sàn não, não thất và tủy sống; bào gồm màng cứng, khoang dưới màng … Xem tiếp

Giai đoạn nhiễm hiv không triệu chứng

Mục lục Giai đoạn sơ nhiễm của HIV Giai đoạn tiềm ẩn Giai đoạn tiền AIDS (Trước đây gọi là giai đoạn có biểu hiện các phức hợp liên quan đến AIDS) : Giai đoạn AIDS Giai đoạn sơ nhiễm của HIV Giai đoạn nầy tính từ lúc virus HIV xâm nhập vào đến lúc cơ thể có kháng thể chống lại HIV (chuyển đổi huyết thanh). Thường kéo dài 4-6 tuần. Trong giai đoạn nầy, mật độ virus rất cao, nên rất dễ lây nhiễm. Số  lượng tế bào … Xem tiếp

Bệnh uốn ván – nguyên nhân triệu chứng, cách phòng chống

1.Lịch sử bệnh uốn ván và những vấn đề nổi bật hiện nay Uốn ván [UV] được mô tả rất sớm trong lịch sử y học ở Ai Cập, Trung Hoa và Hy Lạp với đặc trưng cứng hàm và co cứng cơ có liên quan đến vết thương [22]. Các tác phẩm của Hippocrates đã nói nhiều đến Uốn ván [42], trong đó có một số điểm tiên lượng như “bệnh nhân co giật do Uốn ván chết trong vòng 4 ngày, nếu qua được thì sẽ hồi phục” … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bệnh quai bị

Chẩn đoán Chẩn đoán xác định Lâm sàng Viêm tuyến nước bọt mang tai : Đây là thể thường gặp nhiều nhất trên lâm sàng Bệnh cấp tính sốt 38-390C hoặc cao hơn kèm nhức đầu, mệt mỏi, đau nhức xương khớp, ăn ngủ kém Biểu hiện đầu tiên là đau, xuất hiện ở quanh ống tai ngoài, sau lan ra xung quanh gây khó nói, khó nuốt, khó há miệng . Tuyến mang tai : + Sưng to, lan ra vùng trước tai, lan xuống dưới hàm và làm … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị bệnh cúm mùa

Cúm mùa là một bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính do virus cúm gây nên. Bệnh xảy ra hàng năm, thường vào mùa đông xuân. Bệnh lây nhiễm trực tiếp từ người bệnh sang người lành thông qua các giọt bắn nhỏ khi nói chuyện, khi ho, hắt hơi. Tại Việt Nam các virus gây bệnh cúm mùa thường gặp là cúm A/H3N2, A/H1N1 và cúm B. Bệnh cúm mùa tiến triển thường lành tính, nhưng cũng có thể biến chứng nặng và nguy hiểm hơn ở những người … Xem tiếp

Liệu pháp miễn dịch trong điều trị HIV

Ngoài liệu pháp điều trị ART quy ước thì các chiến lược điều trị điều hòa miễn dịch đã được nghiên cứu (tổng quan trong: Mitsuyasu 2002, Sereti 2001). Tất cả các liệu pháp này vẫn còn chưa có các bằng chứng về giá trị lâm sàng. Tuy vậy, cũng có thể tóm tắt một vài hướng tiếp cận chính theo những trọng tâm sau. Interleukin-2 (IL-2, Aldesleukin, Proleukin™)  là một cytokine do tế bào T hoạt hóa sản xuất và có tác dụng kích thích khả năng tăng sinh … Xem tiếp

Nhiễm Candida – Nhiễm trùng cơ hội HIV

Candida là một nấm dạng nấm men. Trong số 150 loại Candida, chỉ có khoảng 20 loại gây bệnh. Loài gây bệnh hay gặp nhất là C.albicans. Các loài khác như C. tropicalis, C. glabrata và C. krusei hiếm gặp nhưng đáp ứng với điều trị bằng azole kém hơn. Mặc dù vấn đề kháng azole được coi là một vấn đề nghiêm trọng đặc biệt với  albicans, điều này vẫn chưa xảy ra (Sanglard 2002). Nhiễm Candida là một chỉ điểm quan trọng của suy giảm miễn dịch và … Xem tiếp

HIV và đồng nhiễm HBV / HCV

Đồng nhiễm HIV và HCV Dịch tễ học và đường lây truyền Đồng nhiễm HIV và HCV xảy ra thường xuyên do 2 loại virus có cùng một đường lây truyền (đường máu, tình dục và truyền dọc). Ở Mỹ có khoảng 240.000 người (30% số người nhiễm HIV) nhiễm cả 2 virus. Một số nước châu Âu thậm chí còn có tỷ lệ đồng nhiễm cao hơn. Ở Tây Ban Nha, ít nhất 50% trong số 130.000 bệnh nhân HIV cũng nhiễm HCV do tỷ lệ người tiêm chích … Xem tiếp

Nhiễm trùng đường hô hấp trên ở trẻ nhiễm hiv

Mục lục 1. Tổng quan 2.  Dịch tễ học 3.  Biểu hiện lâm sàng 4.  Chẩn đoán 5.  Chẩn đoán phân biệt 6.  Điều trị 7. Phòng ngừa 1. Tổng quan Nhiễm trùng đường hô hấp trên là một trong những bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ và xảy ra phổ biến hơn ở trẻ nhiễm HIV so với các trẻ khác. Vì lí do này nên các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp trên mạn tính hoặc tái diễn (viêm tai giữa, chảy mủ tai, viêm xoang và viêm … Xem tiếp

Những biến chứng của Sốt xuất huyết xuất

Những biến chứng chính. Những biến chứng của Sốt xuất huyết xuất phát từ 2 rối loạn và tổn thương cơ bản của bệnh này là tăng tính thấm mao quản và rối loạn đông máu với một loạt các biến đổi bệnh lý dây truyền như: thoát huyết tương vào khoảng kẽ, tràn dịch vào các khoang thanh mạc, cô máu và hụt thế tích lưu hành, đông máu rải rác nội mạch, những biến chứng này một mặt gây sốc, xuất huyết…., mặt khác gây rối loạn vi … Xem tiếp