Miễn dịch thụ động bằng Globulin Miễn Dịch

GIỚI THIỆU: Miễn dịch thụ động được tạo thành nhờ tiêm globulin miễn dịch để phòng ngừa ngay lập tức một bệnh nào đó. Thời gian miễn dịch thụ động phụ thuộc vào liều lượng, tính bền vững của globulin và chỉ có thể có tác dụng trong 1 hoặc vài tuần. Có hai loại globulin miễn dịch : loại thông thường và loại đặc hiệu. – Loại globulin miễn dịch thông thường ở người: Loại này được chiết xuất từ máu hay huyết tương người. Nó có chứa kháng … Xem tiếp

Virus là gì ? Các virus gây bệnh thường gặp

Virus là gì? Virus là những đơn vị sinh học nhỏ nhất có khả năng gây nhiễm khuẩn cho người, động vật và cả thực vật (đường kính trung bình từ 20 tới 300nm). Các virus không thể sống hay nuôi cấy được trong các môi trường nhân tạo mà bắt buộc phải ký sinh trong các tế bào của người hoặc động vật, thực vật thích hợp với chúng. Cấu trúc của Virus Virus bắt buộc phải ký sinh trên tế bào sống, bởi vì chúng có cấu trúc … Xem tiếp

Nguyên nhân dẫn đến hiv aids

Virus HIV không có khả năng tồn tại lâu ở ngọai cảnh. Chúng bị diệt bởi nhiệt độ > 56 độ C, với cồn, với các chất tẩy và diệt trùng thông thường như dung dịch cloramin, nước Javel, hơi nước nóng. Tuy nhiên trong cơ thể người nhiễm, virus khó bị tiêu diệt. Virus HIV hiện nay được phát hiện có 2 lọai HIV1 và HIV2, khác nhau khá nhiều về một số kháng nguyên. Tuy nhiên về cơ chế gây bệnh và diễn tiến lâm sàng không khác nhau … Xem tiếp

Sốt phát ban

Sốt phát ban (Roseola có nghĩa là ban màu hồng) là loại bệnh xuất hiện sốt và nổi những nốt màu hồng ( thường sau cơn sốt của bệnh), kèm theo mệt mỏi, ngứa ngáy, sau cơn sốt kéo dài 2, 3 ngày, trên người bệnh sẽ nổi ban hồng. sốt phát ban thường xuất hiện ở trẻ nhỏ Mục lục Nguyên nhân gây sốt phát ban Nguy cơ sau sốt phát ban bạn nên chú ý Sốt phát ban đối với trẻ nhỏ Phòng bệnh sốt phát ban cho trẻ nhỏ … Xem tiếp

Bệnh Toxoplasma não – nhiễm trùng cơ hội HIV

Mặc dù tỷ lệ mắc ở châu Âu đã giảm còn ¼ do HAART (trị liệu kháng retrovirus hiệu lực cao) (Abgrall 2001), toxoplasma não vẫn là nhiễm trùng cơ hội hệ thần kinh hay gặp nhất ở bệnh nhân HIV. Toxoplasma não là kết quả tái hoạt động của Toxoplasma gondii tiềm tàng, đây là một ký sinh trùng nội bào gây bệnh ở chim, động vật có vú và người. Tỷ lệ mắc rất khác nhau trên toàn thế giới (Porter 1992). Trong khi T.gondii rất hiếm ở … Xem tiếp

Bệnh nhân mới phát hiện nhiễm HIV và những điều cần biết

Đối thoại ban đầu Có thể và nên chia thành nhiều buổi nói chuyện cách nhau thời gian ngắn. Những gì bệnh nhân cần biết Virus gây bệnh bằng cách nào. Sự khác nhau giữa nhiễm HIV và AIDS Tầm quan trọng của CD4 và tải lượng virus Những người khác có thể nhiễm bằng cách nào và làm sao để điều này có thể tránh được với mức độ chắc chắn cao. Các bệnh hoa liễu khác cần tránh do chúng có thể làm tồi thêm diễn biến của … Xem tiếp

Các thay đổi huyết học trên trẻ nhiễm HIV

Mục lục Sinh lý hệ tạo máu ở trẻ em Các bệnh lý thiếu máu (giảm hồng cầu) Bệnh lý giảm bạch cầu trung tính Giảm tiểu cầu ở trẻ nhiễm HIV/AIDS Một số bệnh cần lưu ý Sinh lý hệ tạo máu ở trẻ em Tham gia vào quá trình tạo máu là vai trò của Tế bào gốc tạo máu. Các tế bào này sản sinh ra các tế bào máu như tế bào hồng cầu, các dòng tế bào bạch cầu và tiểu cầu. Các tế bào … Xem tiếp

Sốt xuất huyết có đái ra huyết cầu tố (hct)

Đặc điểm lâm sàng Trong một số vụ dịch chúng tôi đã gặp một số bệnh nhân Sốt xuất huyết bị vàng da tan máu dữ dội và đái ra huyết cầu tố từ những ngày đầu của bệnh. Đặc điểm Lâm sàng bao gồm: sốt cao điển hình của Sốt xuất huyết, thiếu máu cấp tính và nặng (hồng cầu có khi chỉ 1-2 triệu, da và niêm mạc vàng ngay từ mấy ngày đầu), bilirubin máu rất cao trung bình 10-30 mg% đa phần là bilirubin tự do, … Xem tiếp

Điều trị virus HPV

Mục lục Hạt cơm thường Hạt cơm sinh dục (sùi mào gà) và u nhú U mềm lây Mày đay và các bệnh lí qua trung gian tế bào bón Tác dụng phục hồi miễn dịch Bệnh da do tăng bạch cầu ái toan Cimetidin trong bệnh ngứa và tính toàn vẹn của da Hiệu quả kháng androgen Porphyrin cấp tính không liên tục Ức chế độc tính của Dapson Hạt cơm thường Trong nhiều năm qua, các nghiên cứu mù đôi, thử nghiệm lâm sàng có đối chứng đã … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị Bệnh Giun Đũa (bệnh giun ascaris)

Tên khác: bệnh giun ascaris Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng (những trường hợp nhiễm giun đũa không có triệu chứng lâm sàng là rất phổ biến) Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán Tiên lượng Điều trị Phòng bệnh Một số loại giun khác Định nghĩa Là bệnh giun sán đường ruột gây ra bởi giun đũa (ascaris), với đặc điểm là có những dấu hiệu phổi (khi ấu trùng của giun di cư trong cơ thể người) và những rối loạn tiêu hoá. Căn nguyên Tác … Xem tiếp

Ban Đỏ Đa Dạng – Chẩn đoán và điều trị

Tên khác: hồng ban đa dạng có dịch rỉ tiết. Định nghĩa: viêm nổi mẩn có tổn thương sẩn phù và ban đỏ mụn. Căn nguyên: Phản ứng da được thấy ở bệnh nhân bị nhiễm khuẩn huyết và nhiễm khuẩn cấp tính và mạn tính, đặc biệt là nhiễm virus herpes, virus cự bào hay mycoplasma pneumoniae. Hồng ban đa dạng có thể còn do thuốc, nhất là do các sulfamid, các barbituric và penicillin cũng như do một vài thức ăn. Thể đặc biệt nặng được thấy ở bệnh … Xem tiếp

Bệnh do Helicobacter pylori – Chẩn đoán xét nghiệm và điều trị

Là vi khuẩn Gram âm, hình xoắn, dài 2-3 p, có 4-6 roi và là nguyên nhân của nhiều bệnh dạ dày và tá tràng, nhất là các bệnh sau: Viêm hang vị dạ dày mạn tính: người ta cho rằng 80-90% số trường hợp viêm dạ dày mạn tính là do vi khuẩn này gây ra. Viêm dạ dày mạn tính có thể tiến triển thành loét dạ dày tá tràng và ung thư dạ dày. Nhiễm khuẩn có thể từ lúc còn là trẻ nhỏ, im lặng trong … Xem tiếp

Bệnh Tinh Hồng Nhiệt – Chẩn đoán và điều trị

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng (hay gặp các thế không có triệu chứng hay không điển hình) Xét nghiệm lâm sàng Chẩn đoán Điều trị Định nghĩa Bệnh lây do liên cầu khuẩn tan máu beta; khởi phát đột ngột, sốt rét run, đau họng đỏ, nội ban và ngoại ban điển hình. Căn nguyên Nguyên nhân gây bệnh là vi khuẩn Streptococcus pyogenes, nhóm A, gây tan máu. Bệnh tinh hồng nhiệt xảy ra ở người bị nhiễm khuẩn mà không có miễn … Xem tiếp

Hình thành Bạch Cầu hoặc sự tạo Bạch Cầu

DÒNG BẠCH CẦU TUỶ XƯƠNG HOẶC BẠCH CẦU HẠT: những tế bào thuộc dòng này được hình thành trong tuỷ xương và trên tuỷ đồ (phiến đồ tuỷ xương nhuộm bằng phương pháp Grunwald-Giemsa) có thể thấy được những giai đoạn sau đây: Nguyên tuỷ bào: là những tế bào tương đối to, đường kính khoảng 20pm, có nhân hình bầu dục với nhiều hạt nhân (trung bình 2-5) và chomatin (chất nhiễm sắc) có cấu trúc hạt rất nhỏ. Nhân tế bào được bao quanh bởi một vùng bào … Xem tiếp

Các bệnh giun sán ký sinh ở người

Giun sán là những động vật đa bào ký sinh trong cơ thể sống. Các bệnh do giun sán ký sinh trong cơ thể người gọi là bệnh giun sán. Cơ thể người có thể là vật chủ của 150-200 loài giun sán trong đó một nửa là giun tròn và một nửa là giun dẹt gồm sán dây và sán lá. Có 67 loài giun sán thường sống trong cơ thể người, trong số này có 22 loài phổ biến nhất. Vai trò của giun sán trong bệnh học … Xem tiếp