Phòng chống dịch bệnh viêm gan virut A

Trong y văn, bệnh viêm gan virut A đã được nghiên cứu nhiều, và mang nhiều tên lịch sử khác nhau: viêm gan truyền nhiễm, viêm gan phát dịch, vàng da phát dịch, dịch vàng da viêm long, viêm gan typ A nay thống nhất gọi là viêm gan virut A. Mục lục Bệnh nguyên Bệnh sinh Đặc điểm dịch tễ Quá trình dịch Đường truyền nhiễm Khối cảm nhiễm Phòng chống dịch Bệnh nguyên Là virut viêm gan A, thường được viết tắt là HAV (hepatitis A virus). Virut … Xem tiếp

Lây nhiễm bệnh Ho gà và phòng chống

Ho gà là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp, nhưng một vài triệu chứng (như cơn ho rũ) là biểu hiện của một quá trình nhiễm độc Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH QUÁ TRINH DỊCH ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG BỆNH HO GÀ TÁC NHÂN GÂY BỆNH Tác nhân gây bệnh ho gà là Hemophilus pertussis. Đó là một trực khuẩn có kích thước 0,5-2micromet, phát triển tốt trên môi trường máu, Gram âm; trực khuẩn bắt màu đỏ ở 2 cực. … Xem tiếp

Lây nhiễm, phòng chống dịch Sốt Dengue và Sốt Xuất Huyết Dengue

Trước đây, trong mấy chục năm qua, chúng ta mô tả bệnh sốt xuất huyết. Bệnh do dengue virut gây ra, và do muỗi Aedes aegypti truyền virut từ cơ thể này sang cơ thể khác gây bệnh. Ngày nay người ta phân biệt ra 2 thể bệnh được mô tả riêng rẽ : thể bệnh nhẹ gọi là sốt đeng (dengue fever) và thể bệnh nặng gọi là sốt xuất huyết dengue, hội chứng sốc dengue (dengue haemorrhagic fe- ver/dengue shock syndrome). 2 thể bệnh này chỉ phân biệt … Xem tiếp

Vacxin bệnh Viêm Não Nhật Bản

Đại cương về bệnh viêm não Nhật Bản: Viêm não Nhật Bản là một bệnh nhiễm vi rút cấp tính ở thần kinh trung ương. Bệnh do vi rút viêm não Nhật Bản thuộc nhóm Flavi họ arbovirút nhóm B gây ra. Bệnh lưu hành rộng rãi ở Nhật Bản, Trung Quốc, Triều Tiên, Thái Lan, Philíppin, Malaixia, Việt Nam, Lào, Campuchia, Singapore, Ấn Độ và vùng Viễn Đông nước Nga. 0 Việt Nam, bệnh thường xảy ra từ tháng 4 đến tháng 9, đỉnh cao là tháng 6 và … Xem tiếp

Nhiễm xoắn khuẩn Leptospira – Điều trị và chăm sóc

Nhiễm xoắn khuẩn Leptospira là bệnh của loài thú sống hoang dại và thú nuôi lây truyền sang người, đặc điểm lâm sàng rất đa dạng, tổn thương một lúc nhiều cơ quan, dễ nhầm với nhiều bệnh khác như sốt rét, viêm gan, nhiễm khuẩn huyết. Mục lục MẦM BỆNH DỊCH TỄ BỆNH SINH TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN BỊ BỆNH DO LEPTOSPIRA MẦM BỆNH Leptospira là một loại xoắn khuẩn nhỏ, 5-15 micromét X (0,1 -0,2 micromét) gồm 2 … Xem tiếp

Sán dây lợn (Sán dải heo Toenia Solium)

Bệnh đường ruột do Sán dây lợn (Sán dải heo Toenia Solium) trưởng thành thường lành tính, có liên quan đến tục ăn thịt heo sống. Nhưng bệnh do ấu trùng sán có liên quan đến việc ăn rau sống không rửa kỹ lại đa dạng về lâm sàng (tuỳ cơ quan ký sinh), đôi khi nguy hiểm và đưa đến tử vong. Mục lục KÝ SINH TRÙNG DỊCH TỄ BỆNH SINH TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG VÀ CHĂM SÓC KÝ SINH TRÙNG Sán trưởng thành dài … Xem tiếp

Sốt kéo dài là bệnh gì

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến sôt kéo dài, các bệnh có liên quan đến sốt kéo dài cũng rất nhiều cần tìm được nguyên nhân để điều trị hiệu quả. Các nguyên nhân có thể do: Do vi khuẩn: Nhiễm trùng huyết do các cầu khuẩn Gram dương : Tụ cầu, liên cầu, phế cầu. Nhiễm trùng huyết do các vi khuẩn Gram âm như Thương hàn, coli,Listeria… Lậu, giang mai Leptospirose, bệnh Lyme Légionellose, Dịch hạch và các bệnh do các chủng Yersinia khác, Lao… ĐỊNH NGHĨA Sốt kéo dài … Xem tiếp

Viêm gan virus

Mục lục Đại cương: Các virus viêm gan: Dịch tễ học: VIÊM GAN VIRUS CẤP TÍNH: VIÊM GAN VIRUS MẠN TÍNH: Điều trị. Phòng bệnh. Đại cương: Viêm gan virus là bệnh truyền nhiễm thường gặp gây viêm và tổn thương tế bào gan do các virus viêm gan (A, B, C, D, E) gây nên, nhất là ở các nước đang phát triển. Bệnh lây theo đường tiêu hóa (viêm gan A và E), đường máu (viêm gan B, C, D) và đường tình dục (chủ yếu viêm gan B). … Xem tiếp

Các thuốc dạng Nucleoside (NRTIs) trong điều trị HIV

Cơ chế tác dụng Các thuốc “dạng” nucleoside (“nukes”) được quy vào nhóm thuốc ức chế men sao chép ngược. Đích tác động của chúng là men sao chép ngược của HIV. Chúng chỉ có khác biệt nhỏ ở phân tử ribose so với các nucleoside bình thường nên chúng là cơ chất thay thế cho những phân tử này, do vậy chúng hoạt động nhờ cơ chế cạnh tranh. Khi các thuốc này có mặt trong phân tử ADN, quá trình tổng hợp ADN sẽ bị ngừng trệ vì … Xem tiếp

Điều trị kháng retrovirus ở trẻ em nhiễm HIV

Mục lục Đặc điểm của nhiễm HIV ở trẻ em Chẩn đoán nhiễm HIV ở trẻ > 18 tháng tuổi Những quan điểm chung về điều trị trẻ em nhiễm HIV Chiến lược Các nhóm thuốc kháng retrovirus Tương tác thuốc Theo dõi hiệu quả điều trị và thất bại điều trị Thay đổi điều trị  Điều trị hỗ trợ và dự phòng Kết luận Đặc điểm của nhiễm HIV ở trẻ em Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ. Nhiễm HIV ở trẻ em khác với nhiễm … Xem tiếp

U lympho ác tính tiên phát của hệ thần kinh trung ương

U lympho ác tính tiên phát hệ TKTW (PCNSL) là một biến chứng muộn của HIV và xảy ra ở 10% bệnh nhân AIDS. Tỷ lệ mắc mới PCNSL đã giảm nhiều trong những năm gần đây khi so sánh với các u lympho ác tính toàn thân. Gần như 100% số ca PCNSL có liên quan tới EBV (Camilleri-Broet 1997) và về mặt mô bệnh học, các khối u đa số có hình ảnh của u lympho không Hodgkin loại tế bào lớn lan tỏa. CD4 luôn luôn dưới … Xem tiếp

Chẩn đoán nhiễm HIV ở trẻ em

1. Chẩn đoán nhiễm HIV ở trẻ em: Theo các kết quả nghiên cứu trên thế giới, hơn 90% số trẻ em bị nhiễm HIV là do lây truyền HIV từ mẹ sang con. Trong 100 người mẹ nhiễm HIV sinh con, dù tất cả số trẻ được sinh ra đều mang kháng thể kháng HIV do mẹ truyền cho, nhưng chỉ có khoảng 25 – 40% số trẻ sẽ nhiễm HIV từ người mẹ. Trẻ em nhiễm HIV hoặc mang kháng thể từ người mẹ thông qua đường nhau … Xem tiếp

HIV kháng thuốc

Khái niệm về HIV kháng thuốc Sự kháng thuốc ARV của HIV được xác định khi có sự hiện diện các đột biến mang tính kháng thuốc ARV so với chủng HIV hoang dại nhạy cảm với thuốc. HIV kháng thuốc được phân thành 2 loại: HIV kháng thuốc lây truyền: xảy ra ở các trường hợp trước đó chưa nhiễm HIV nhưng lại bị nhiễm bởi chủng HIV có kháng thuốc. Thuật ngữ “HIV kháng thuốc lây truyền” chỉ phù hợp với các trường hợp mới nhiễm HIV (recently … Xem tiếp

Phòng bệnh lao

Mục lục 1. Các khái niệm cơ bản 2. Phòng bệnh lao 3.  Thực hiện phòng lây nhiễm trong cơ sở y tế 4.  Dự phòng lây nhiễm ở hộ gia đình 1. Các khái niệm cơ bản Cơ chế lây truyền trong bệnh lao: Bệnh lao là bệnh lây truyền qua đường hô hấp do hít phải các hạt khí dung trong không khí có chứa vi khuẩn lao, các hạt khí dung có chứa vi khuẩn lao được sinh ra khi người mắc lao phổi trong giai đoạn … Xem tiếp

Sốt xuất huyết thể xuất huyết phủ tạng (độ 2b)

Xuất huyết phủ tạng trong Sốt xuất huyết tại bệnh viện gặp ở 13 đến 36% bệnh nhân lớn tuổi và 30% đến 64% bệnh nhi (ở bệnh nhi một số trường hợp nôn ra máu, ỉa phân đen do nuốt phải máu cam dễ nhầm là xuất huyết tiêu hóa). Xuất huyết phủ tạng ở Sốt xuất huyết phổ biến nhất là xuất huyết tiêu hóa, tiếp đến xuất huyết tử cung (6,7%), đái ra máu (4%), lẻ tẻ có ho ra máu, xuất huyết đốm ở não, hãn … Xem tiếp