Nhiễm Virus GBV-C

Gần một thế kỷ trước, nhà thần kinh học người Áo Julius Wagner von Jauregg đã thành công khi đạt được tiến bộ ở những bệnh nhân giang mai thần kinh giai đoạn muộn khi cho họ nhiễm ký sinh trùng sốt rét. Phương pháp này có vẻ xa lạ với các bác sỹ trong kỷ nguyên của kháng sinh. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, phương pháp này là lựa chọn hiệu quả nhất và đã được trao giải Nobel y học năm 1927. Như vậy, thậm chí một … Xem tiếp

Phác đồ điều trị Lao phổi và lao ngoài phổi

Mục lục PHÁC ĐỒ I: 2S (E)RHZ/6HE. PHÁC ĐỒ II: 2SRHZE/1RHZE/5R3H3E3 PHÁC ĐỒ III: 2HRZE/4HR hoặc 2HRZ/4HR ĐIỀU TRỊ LAO CHO NHỮNG TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT CÁC LOẠI THUỐC CHỐNG LAO VÀ LIỀU LƯỢNG PHÁC ĐỒ I: 2S (E)RHZ/6HE. Chỉ định: Cho các trường hợp người bệnh lao mới (chưa điều trị lao bao giờ hoặc đã từng điều trị lao nhưng dưới 1 tháng). Giai đoạn tấn công kéo dài 2 tháng, gồm 4 loại thuốc S(E)RHZ dùng hằng ngày, E có thể thay thế cho S. Giai đoạn … Xem tiếp

Triệu chứng dengue xuất huyết thể điển hình (độ II)

Triệu chứng Lâm sàng Sốt xuất huyết rất đa dạng vì những lý do sau: Ở vùng có virut dengue lưu hành, virut dengue có thể gây nhiều thể bệnh: dengue cổ điển, Sốt xuất huyết thể nhẹ không điển hình (độ I theo TCYTTG), Sốt xuất huyết thể có xuất huyết (độ II theo TCYTTG), Sốt xuất huyết thể sốc nông và sâu (độ III và IV theo TCYTTG); Một số địa phương vừa có virut dengue và virut Chikungunya lưu hành, như Thái Lan, Campuchia, Ấn Độ (HĐKHKT … Xem tiếp

Chẩn đoán bệnh sốt xuất huyết

CHẨN ĐOÁN LÂM SÀNG SỐT XUẤT HUYẾT Tiêu chuẩn đoán Sốt xuất huyết. Với những trường hợp điển hình (có xuất huyết hoặc có sốc) chỉ căn cứ vào yếu tố dịch tễ và lâm sàng đã có thể quyết định được chẩn đoán, nhất là trong vụ dịch. Tiêu chuẩn dịch tễ: Ở đơn vị hoặc địa phương đang có dịch Sốt xuất huyết. Đang là mùa dịch. Bệnh nhân vừa đi qua vùng có dịch cách đó trung bình 5-8 ngày, tối đa khoảng 15 ngày. Tiêu chuẩn … Xem tiếp

Nhiễm khuẩn cơ hội

Định nghĩa: nhiễm những vi sinh vật ít khả năng gây bệnh trong hoàn cảnh bình thường, ở những đối tượng mà miễn dịch dịch thể hoặc miễn dịch tế bào bị suy yếu (suy giảm miễn dịch), hoặc hoạt động thực bào hay các yếu tố khác của hệ thống phòng vệ cơ thể của họ bị suy yếu, làm cho họ đặc biệt dễ bị nhiễm những vi sinh vật nói trên. Mục lục Suy giảm miễn dịch dịch thể, liên quan tới tế bào lympho B: Suy … Xem tiếp

Bệnh do Brucella – triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

Tên khác: bệnh nhiễm melitococcus, sốt đảo Malta, sốt Bang, sốt kiểu làn sóng Địa Trung Hải, sốt ra mồ hôi-đau. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán dựa vào: Điều trị Định nghĩa Là bệnh ở động vật được truyền ngẫu nhiên sang người, tác nhân gây bệnh là nhiều loài brucella khác nhau; bệnh có đặc điểm là có một pha (thời kỳ) cấp tính thể hiện bởi sốt gián cách không đều, và trong những đợt sốt nối tiếp … Xem tiếp

Bệnh Giun Chỉ – chẩn đoán và điều trị

Định nghĩa: là một nhóm bệnh nhiệt đới và á nhiệt đới do nhiều loài giun chỉ được muỗi truyền. Mục lục BỆNH GIUN CHỈ Ở BẠCH MẠCH Nhiễm Onchocerca (volvulose, bệnh mù sống rạch) NHIỄM LOA LOA (loiase, giun chỉ Guyot, phù Calabar) NHIỄM DRACUNCULUS (giun chỉ Medin) CÁC BỆNH GIUN CHỈ KHÁC BỆNH GIUN CHỈ Ở BẠCH MẠCH Căn nguyên: là Wuchereria bancrofti ở châu á, Nam Mỹ và các đảo ở Thái Bình Dương, ở ấn Độ và Malaixia có các thể do Brugia malayi còn ở … Xem tiếp

Nhiễm Listeria (tăng bạch cầu đơn nhân do listeria)

Tên khác: tăng bạch cầu đơn nhân do listeria. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh lý Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Điều trị Phòng bệnh Định nghĩa Bệnh do nhiễm khuẩn Listeria monocytogenes với những biểu hiện lâm sàng đa dạng. Căn nguyên Vi khuẩn gây bệnh là trực khuẩn nhỏ, Gram âm, hiếu khí, có nhiều trong môi trường, gây nhiễm ở người và nhiều loài động vật (loài có vú, chim). Truyền qua thức ăn bị nhiễm, nhất là sữa và sản phẩm … Xem tiếp

Bệnh do Nấm Tảo

Bệnh toàn thân hay ở da do nấm thuộc họ phycomycetes. MUCORYCOSE HAY ZYGOMYCOSE: bệnh nấm cơ hội do nấm thuộc họ Mucoraceae thuộc lớp Zygomycetes, loài Absidia, Rhizopus … . Tần suất mắc tăng từ khi có trị liệu bằng các thuốc ức chế miễn dịch. Hay gặp bệnh này trong các trường hợp giảm bạch cầu, nhiễm ceton do đái tháo đường, bệnh gan ác tính, ghép tạng, điều trị dài ngày bằng deferoxamin. Lây bệnh do hít phải hoặc ăn phải nấm, qua da (vết thương, vết xước) … Xem tiếp

Nhiễm mô bào X

Rối loạn ở nhiều chỗ do tăng sinh các mô bào đơn dòng hay tế bào Langerhans mà một số có chứa các cấu trúc dạng lá ở trong bào tương (“thể X” hay thể Birbeck) có thể quan sát được dưới kính hiển vi điện tử. NHIỄM MÔ BÀO Ở XƯƠNG (u hạt ưa acid ở xương): xương bị phân giải tương đôi lành tính và thường chỉ bị ở một chỗ. Bệnh thường không có triệu chứng và được phát hiện khi chụp X quang (có các chỗ … Xem tiếp

Dịch Bệnh giun kim và phương pháp phòng chống

Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỄM ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ CHỐNG BỆNH TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM Tác nhân gây bệnh: Tác nhân gây bệnh giun kim là oxyuris ( enterobius vermicularis).Đó là một loại giun tròn, nhỏ, mỏng, kích thước 9-12mm (giun cái) và 2-5mm (giun đực). Ký sinh ở đoạn cuối ruột non và đoạn trên ruột già của người. Người bị lây do ăn phải trứng đã phát … Xem tiếp

Sốt Hồi Quy địa phương và phòng chống

DỊCH TỄ Sốt hồi quy do ve là những bệnh có tính tản phát và địa phương. Mỗi bệnh khu trú ở một nơi nhất định, nhưng đều có tính chất chung về tác nhân gây bệnh, biểu hiện lâm sàng, nguồn truyền nhiễm và môi giới truyền nhiễm. Tác nhân gây bệnh là các loại xoắn khuẩn Chúng ký sinh đầu tiên ở súc vật gậm nhấm, nhưng sau này phải thích ứng với các loại môi giới khác nhau, cho nên cấu trúc kháng nguyên khác nhau. Thời … Xem tiếp

Vacxin bệnh Thương Hàn

Đại cương về bệnh thương hàn: Thương hàn là một bệnh truyền nhiễm gây dịch lây qua đường tiêu hoá do vi khuẩn thương hàn và phó thương hàn gây nên. Vi khuẩn đột nhập qua đường tiêu hoá tới lách, vi khuẩn nhân lên rồi máu và gây ra bệnh cảnh nhiễm trùng nhiễm độc . Trực khuẩn thương hàn (Salmonella typhi) Gram âm, có 107 type kháng nguyên và 3 phó thương hàn là S.enteritidis (Para A), S.schottmulleri(ParaB), S.hirsch- feldii (Para C). Tỷ lệ mắc bệnh do thương … Xem tiếp

BỆNH UỐN VÁN

BỆNH UỐN VÁN Uốn ván (Tetanus, Tetanos) là một rối loạn thần kinh, đặc trưng bởi tăng trương lực cơ và các cơn co giật, gây nên bởi độc tố Tetanospasmin. Bệnh uốn ván có nhiều dạng, bao gồm uốn ván toàn thân, uốn ván cục bộ, uốn ván sơ sinh. I. NGUYÊN NHÂN Vi khuẩn gây bệnh là Clostridium tetani, kỵ khí, Gram(+), thường tồn tại khắp nơi quanh chúng ta dưới dạng bào tử, rất khó tiêu diệt. Bào tử có thể tồn tại nhiều năm trong nhiều … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bệnh thủy đậu

Chẩn đoán Chẩn đoán xác định Dựa vào dich tễ , lâm sàng, xét nghiệm Dịch tể học Có tiếp xúc với bệnh nhân thủy đậu Lâm sàng: + Sốt nhẹ 37-380 C, đôi khi sốt cao 39-400 C + Mệt mỏi + Nổi nốt phỏng: thoạt đầu là những nốt nhỏ màu hồng, sau đó nổi gồ lên da, ngứa trong vòng 24h trở thành nốt màu hồng có phỏng nước trong, rất nông, xung quanh nốt phỏng có đường viền da mảnh, màu đỏ. Sau 48 giờ nốt … Xem tiếp