Triệu chứng, chẩn đoán, điều trị Bệnh Lỵ trực khuẩn

Mục lục Định nghĩa: Mầm bệnh: Trực khuẩn Shigella Sinh bệnh học: Dịch tễ học: Lâm sàng: Thể lâm sàng: Biến chứng: Chẩn đoán: Điều trị: Phòng bệnh: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH Định nghĩa: Lỵ trực khuẩn là một bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hóa cấp tính do trực khuẩn Shigella gây nên và có thể gây thành dịch. Bệnh cảnh lâm sàng từ ỉa chảy nhẹ đến nặng, kèm theo có đau quặn, mót rặn, phân nhày máu, sốt và dấu hiệu nhiễm trùng nhiễm độc. Bệnh … Xem tiếp

Khi nào Bắt đầu điều trị HIV bằng phác đồ HAART

Khi đã quyết định cần điều trị HAART, thì câu hỏi tiếp theo là bắt đầu bằng thuốc nào? Hiện đã có hơn 24 loại thuốc được lưu hành, và số lượng các khả năng phối hợp thuốc về lý thuyết thoạt nhìn là rất phức tạp. Trong nhiều hướng dẫn điều trị, có tới vài chục cách phối hợp khác nhau được khuyến cáo. Do đó, nếu được thì mọi bệnh nhân chưa từng điều trị đều nên tham gia một nghiên cứu lâm sàng. Đây là cách duy … Xem tiếp

Nhiễm Mycobacteria không điển hình – Nhiễm trùng cơ hội HIV

Nhiễm Mycobacteria không điển hình thường đồng nghĩa với nhiễm Mycobacterium avium complex (MAC). Mặc dù Mycobacteria không điển hình là mầm bệnh phổ biến nhất, còn nhiều loại mycobacteria  khác gây bệnh cảnh tương tự, ví dụ M. celatum, M. kansasii, M. xenopi hay M. genavense. Vi khuẩn MAC gặp ở nhiều nơi và có thể tìm thấy ở nhiều loài động vật khác nhau, trên mặt đất, trong nước và trong thức ăn. Dự phòng phơi nhiễm do đó là không khả thi. Đồng thời cũng không cần … Xem tiếp

HIV và Chức Năng Thận

Một phần tư cung lượng tim dùng để tưới máu hai thận – dù cho khối lượng của thận chỉ là 0,5% của tổng trọng lượng cơ thể. Khoảng mỗi 20 phút, có nghĩa là 70 lần trong một ngày, toàn bộ huyết tương của máu được lọc bởi các quả thận. Do vậy, các vi cầu thận chính là cơ quan đích của mọi nhiễm trùng theo đường máu. Nhiễm virút có thể gây viêm cầu thận nguyên phát, trong khi đó một phản ứng miễn dịch thì lại … Xem tiếp

Trẻ nhiễm HIV bị Nhiễm trùng đường hô hấp dưới

Mục lục 1. Tổng quan 2. Viêm phổi PCP 3. Viêm phổi do vi khuẩn 4. Viêm phổi mô kẽ thâm nhiễm lympho(LIP) 5.  Viêm phổi do vi rút 1. Tổng quan Viêm phổi và bệnh phổi mãn tính là nguyên nhân làm gia tăng tỉ lệ nhiễm bệnh và tỉ lệ tử vong ở trẻ nhiễm HIV. Nhiều trẻ bị viêm phổi tái phát do vi khuẩn, nhưng bệnh viêm phổi PCP cũng làm tăng cao tỉ lệ tử vong ở trẻ dưới 1 tuổi. Tình trạng nhiễm lao … Xem tiếp

Phác đồ điều trị lao màng não

LAO MÀNG NÃO CHẨN ĐOÁN Lâm sàng Nguồn lây. Hội chứng nhiễm khuẩn. Hội chứng não màng não: triệu chứng chức năng, triệu chứng thần kinh, tâm thần. Cận lâm sàng: Xét nghiệm máu cơ bản: CTM, Nước não tủy: sinh hóa, tế bào, vi khuẩn. Xét nghiệm đàm soi trực tiếp, làm kháng sinh đồ. Chụp X quang phổi. Xét nghiệm chức năng Xét nghiệm nước tiểu. THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ Điều trị nội trú khoảng 2 – 3 tháng. Sau đó điều trị ngoại trú 8 – 12 … Xem tiếp

Hội chứng tim mạch trong sốt xuất huyết

Rối loạn tuần hoàn cũng là một hội chứng phổ biến trong Sốt xuất huyết đứng sau hội chứng nhiễm khuẩn và hội chứng xuất huyết. Mạch Khi mất nhiều nước (do sốt cao, vã mồ hôi), khi xuất huyết phủ tạng, và trong những trường hợp sốc, mạch bệnh nhân thường nhanh và yếu. Ở một số bệnh nhân, chủ yếu lớn tuổi, mạch có xu hướng chậm lại khi nhiệt độ tụt, nhưng cũng có trường hợp mạch chậm vào thời kỳ sốt cao, thường là nhịp chậm … Xem tiếp

Nguyên tắc điều trị sốt xuất huyết

Với Sốt xuất huyết cũng như với mọi bệnh truyền nhiễm, chẩn đoán chính xác kịp thời, và thu dung điều trị hợp lý là những yếu tố góp phần hạ thấp tỷ lệ tử vong. Mọi bệnh nhân phải được người thầy thuốc phát hiện và điều trị từ sớm; cần mở rộng thu dung điều trị những trường hợp nhẹ tại cơ sở, những bệnh nhân nhẹ điều trị tại gia đình cũng cần được quản lý theo dõi. Trong quá trình điều trị phải bám sát diễn … Xem tiếp

Nhiễm khuẩn bệnh viện – nhiễm khuẩn nội trú

Tên khác: nhiễm khuẩn nội trú. Định nghĩa: là những trường hợp nhiễm khuẩn xảy ra ở một bệnh nhân đang điều trị nội trú trong bệnh viện, hoặc xảy ra trong vòng 48 giờ sau khi bệnh nhân này xuất viện, nhưng nhiễm khuẩn đó chưa xảy ra cả ở trong thời kỳ ủ bệnh lẫn vào lúc nhập viện. Căn nguyên Nhiễm khuẩn nội trú là biến chứng của từ 5 đến 19% các bệnh nhân điều trị nội trú trong các bệnh viện đa khoa, và của … Xem tiếp

Bệnh Chagas – bệnh do trypanosoma Nam Mỹ, bệnh Chagas-Mazza

Tên khác: bệnh do trypanosoma Nam Mỹ, bệnh Chagas-Mazza Mục lục Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán Điều trị Phòng bệnh Căn nguyên Tác nhân gây bệnh là một nguyên sinh động vật, trùng roi ký sinh trong máu, có tên khoa học là Trypanosoma cruzi, trùng roi này được truyền sang người thông qua túc chủ trung gian là bọ rệp thuộc loài Triatoma. Trypanosoma lây truyền sang người là do bị bọ rệp đốt, hoặc do các chất tiết của … Xem tiếp

Bệnh Ghẻ – Triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

Tên khác: Ghẻ ngứa Căn nguyên Do 1 loài ký sinh trùng nhỏ tám chân có tên là Sarcoptes scabeiei; con cái đào các rãnh trong lớp sừng của da và đẻ trứng vào đó. Bệnh được truyền do tiếp xúc với da (giữa những người nằm ngủ cạnh nhau). Triệu chứng Tổn thương điển hình là các “rãnh” do ký sinh trùng đào, đó là các đường ngoằn ngoèo sẫm màu, dài từ vài mm đến một cm, có mụn nước ở đầu thông ra ngoài. Tổn thương thường … Xem tiếp

Bệnh Lyme – Triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

Mục lục Bệnh sinh Biểu hiện lâm sàng Chẩn đoán Xử trí Phòng bệnh Các vấn đề gia đình và cộng đồng Xem thêm Bệnh sinh Sự thay đổi tỉ lệ mắc bệnh phụ thuộc vào sự phân bố và tỉ lệ nhiễm trùng của vector ve tích. Các ổ Borrelia burgdorferi rất khu trú và phụ thuộc vào các yếu tố môi trường thuận lợi cho vector ve tích, cho vật chủ CƯU mang (như hươu), và cho vật chủ ổ chứa động vật (như động vật gặm nhấm). … Xem tiếp

Bệnh do Chấy Rận

CHẤY (Pediculus humanus capitis): bệnh lây do tiếp xúc trực tiếp và qua đồ vật (lược, mũ). Hay gặp ở học sinh, chủ yếu có ở da đầu nhưng cũng có thể thấy ở lông mày, lông mi và râu. Trứng chấy có màu xám dính vào sợi tóc. RẬN (p. humanus corporis): thấy khi vệ sinh thân thể kém, quần áo không được giặt giũ. Trứng rận có ở những vùng có lông, ở quần áo lót, nhất là ở các đường khâu tiếp xúc với da. Vết đốt … Xem tiếp

Bệnh Sán Hymenolepis Nana và Sán Hymenolepis Diminuta

Bệnh Sán Hymenolepis Nana TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM Tác nhân gây bệnh là Hymenolepis nana: Đó là một sán dây nhỏ, kích thước 2cm, có vòi hút với gai và nhiều đốt nhỏ. Sinh học của sán này rất đặc biệt, thông thường sán này phát triển mà không cần vật chủ trung gian. Trứng sán khi còn ở trong tử cung của sán mẹ đã có thể gây nhiễm. Phôi sẽ nở ra khỏi trứng đã được nuốt vào cùng với thức ăn, … Xem tiếp

Lây nhiễm Sốt pappatassi và phòng chống

Sốt pappatassi là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do muỗi Phlebotomus pappatassi truyền sang người. Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN QUÁ TRÌNH DỊCH ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN Tác nhân gây bệnh: Là một virut có độ lớn không quá 40-60mp. ; theo số liệu của một số tác giả, nó còn nhỏ bé hơn nữa. Virut có thể phát hiện trong máu người bệnh 1-2 ngày trước khi bắt đầu sốt và trong … Xem tiếp