Bệnh viêm phổi vi khuẩn – Nhiễm trùng cơ hội HIV

Viêm phổi vi khuẩn xảy ra cả khi miễn dịch còn tốt (CD4 trên 200). Nó không liên quan chặt chẽ tới suy giảm miễn dịch và tỷ lệ mắc viêm phổi giảm đi không nhiều nếu so với các nhiễm trùng cơ hội khác từ khi có HAART. Nếu tái diễn nhiều lần (hơn 1 lần trong vòng 12 tháng trước), viêm phổi cấp có khẳng định bằng X quang và nuôi cấy được coi là bệnh chỉ điểm AIDS. Tương tự như bệnh nhân không nhiễm HIV, viêm … Xem tiếp

Suy tim sung huyết và HIV

Suy tim sung huyết bao gồm một loạt các biến loạn cơ tim. Ở bệnh nhân nhiễm HIV, bệnh cơ tim dãn đang được quan tâm nhất và là một vấn đề nổi cộm (Twagirumukiza 2007). Mục lục Nguyên nhân Chẩn đoán Điều trị Tiên lượng Nguyên nhân Viêm cơ tim vẫn là nguyên nhân gây bệnh lý cơ tim dãn được nghiên cứu kỹ nhất trong bệnh HIV. Cho đến nay, rất nhiều tác nhân gây bệnh đã được tìm thấy trong mô cơ tim của các bệnh nhân … Xem tiếp

Điều trị dự phòng bằng Cotrimoxazole ở trẻ nhiễm HIV

1.  Giới thiệu chung 1.1  Các biện pháp dự phòng Nhiễm trùng cơ hội Điều trị ARV có thể dự phòng Nhiễm trùng cơ hội do hệ thống miễn dịch khôi phục. Các thuốc khác (chủ yếu là CTX) đã được chứng minh có thể điều trị để dự phòng Nhiễm trùng cơ hội. Tư vấn cho người chăm sóc trẻ nhiễm HIV: Vệ sinh ăn uống, đảm bảo dinh dưỡng, theo dõi sức khoẻ thường xuyên bằng cách đưa trẻ đi khám bệnh định kỳ. 1.2  Các loại điều … Xem tiếp

Co giật do sốt – cách xử trí hiệu quả

Mục lục ĐẠI CƯƠNG CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI THĂM KHÁM LÂM SÀNG ĐIỀU TRỊ TIÊN LƯỢNG VÀ TIẾN TRIỂN TƯ VẤN CHO GIA ĐÌNH ĐẠI CƯƠNG Co giật thường xảy ra ở trẻ từ 6 tháng đến 60 tháng tuổi, các cơn co giật xuất hiện trong quá trình mắc một bệnh cấp tính có sốt, nhưng không phải do nhiễm trùng thần kinh hoặc có các cơn co giật không do sốt trước đó và các dấu hiệu bất thường hệ thần kinh Bệnh thường gặp ở trẻ … Xem tiếp

Nhiễm các mầm bệnh kỵ khí

Mục lục Căn nguyên Các thể lâm sàng Xét nghiệm cận lâm sàng Điều trị CÁC BỆNH LÂY THEO ĐƯỜNG TÌNH DỤC Căn nguyên phần lớn những vi khuẩn của quần thể vi sinh trong cơ thể người là loài kỵ khí. Những vi khuẩn này sống trong miệng, họng (hầu) (xoắn khuẩn, Bacteroides, Fusobacterium), trên da (diphteroùdes anaerobies), trong đại tràng (liên cầu khuẩn kỵ khí, Clostridia, Bacteroides), và ở đường sinh dục phụ nữ (Bacteroides, Fusobacterium, liên cầu khuẩn kỵ khí). Những vi khuẩn hoại sinh này có … Xem tiếp

Bệnh Tả – Chẩn đoán và điều trị

Tên khác: bệnh tả châu Á Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán dựa vào Điều trị Định nghĩa Là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, phát thành dịch địa phương và dịch lớn, gây ra bởi phẩy khuẩn tả, bệnh có đặc tính là ỉa chảy và nôn rất nhiều, đưa tới mất nước nặng và truy tim mạch. Căn nguyên Tác nhân gây bệnh là phẩy khuẩn Koch có tên khoa học là Vibrio cholerae, hoặc Vibrio comma. Đó là một … Xem tiếp

Bệnh Sán Máng, Sán do Gnathostoma, Sán Bothriocephalus

Bệnh Sán Máng Tên khác: bệnh bilharzia, bệnh schistosoma Định nghĩa: bệnh nhiễm ký sinh trùng là một giống sán lá thuộc loài Schistosoma (tên gọi thông thường là bilharzia), mà ấu trùng của chúng chui qua da vào cơ thể người rồi cư trú ở trong các tĩnh mạch, và gây ra những biểu hiện tại chỗ và những triệu chứng ở các nội tạng. Căn nguyên: Người mắc bệnh là do ấu trùng của sán chui qua da vào trong cơ thể. Những người lao động mà chân … Xem tiếp

Bệnh nhiễm khuẩn do Malleomyces Pseudomallei (viêm phổi-ruột, giả tả)

Tên khác: bệnh Stanton, viêm phổi- ruột, giả tả. Mục lục Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Điều trị Căn nguyên Vi khuẩn gây bệnh là Pseudomonas pseudomallei hay trực khuẩn Whitmore có ở cừu, dê, ngựa, lợn, khỉ, nhiều loài gậm nhấm và ở trong đất và nước. Bệnh được truyền gián tiếp sang người qua đường da (vết thương, vết xước), nhất là nếu tiếp xúc với bùn có các chất thải của chuột, do ăn phải thức ăn bị nhiễm hoặc … Xem tiếp

Bệnh Sán Lợn – Chẩn đoán và điều trị

Định nghĩa: nhiễm Taenia solium ở người do ăn phải ấu trùng sán có trong thịt lợn. Mục lục Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Điều trị Phòng bệnh Căn nguyên Thể trưởng thành của Taenia soỉium sống trong ruột túc chủ cuối cùng là người. Do thường chỉ có một con sán nên còn được gọi là “sán đơn độc”, dài 3-5 m. Sán có phần đầu hình cầu, cực đỉnh có khoảng 20 cái móc. Trứng sán ra theo phân cùng với … Xem tiếp

Dịch bệnh Thương Hàn và Phó Thương Hàn A, B

Thương hàn và phó thương hàn là bệnh truyền nhiễm nặng, dịch dễ dàng lan rộng, ngày nay đã bị khống chế, nhờ áp dụng các biện pháp phòng chống dịch bằng vacxin và các biện pháp vệ sinh môi trường. Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM QUÁ TRÌNH DỊCH ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC PHÒNG CHỐNG DỊCH TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM Tính chất của tác nhân gây bệnh: Vi khuẩn gây bệnh thương hàn và phó thương … Xem tiếp

Bệnh Sán Taenia Saginata và Taenia Solium

TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN Tác nhân gây bệnh: a. Taeniarhynchus saginata là một loại sán to, chuỗi đốt dài đến 5-7cm. Đầu sán có đặc trưng là vòi thô sơ và không có móc. Người bị lây khi ăn phải thịt đại gia súc có sừng (như bò), trong có những ấu trùng của sán (hạt gạo). Gạo sán là những túi đầy chất lỏng, kích thước như hạt gạo, hạt tấm. Đầu của sán lộn vào bên trong, qua thành của gạo sán như một cái … Xem tiếp

Lây nhiễm Dịch hạch và biện pháp phòng chống

Dịch hạch là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính truyền từ súc vật sang người. Ngày xưa, dịch hạch thường gây những vụ dịch lớn, lan truyền ở hầu hết các nước trên thế giới. Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN QUÁ TRÌNH DỊCH ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ CHỐNG DỊCH TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN Tác nhân gây bệnh : Là cầu trực khuẩn Pasteurella pestis (hay còn có tên là Yersinia pestis), thuộc nhóm vi khuẩn gây nhiễm khuẩn … Xem tiếp

Những nhóm nguy cơ đặc biệt khi tiêm chủng vaccin

Tiêm vaccin cho trẻ đã có phản ứng mạnh với lần tiêm trước Đối với những trẻ này, cần hết sức thận trọng cho những lần tiêm sau. Có thể các mũi tiêm chủng sau phải được tiêm trong bệnh viện để đứa trẻ được theo dõi tốt hơn và dễ xử trí các phản ứng khi xảy ra. Tiêm vaccin cho những người có nguy cơ nhiễm khuẩn đặc biệt Những trường hợp đang bị mắc các bệnh như: bị hen phế quản, bị bệnh tim hoặc phổi mạn … Xem tiếp

Viêm gan virus – Điều trị và chăm sóc

Viêm gan virus là bệnh truyền nhiễm do nhiều loại virus gây ra với hai biểu hiện chính là hoại tử và viêm nhiễm ở gan. Hiện nay ngoài 2 loại virus cổ điển là virus viêm gan A (gây viêm gan nhiễm khuẩn), và virus viêm gan B (gây viêm gan huyết thanh) còn có các virus C, D và E; năm loại virus này có cấu tạo vi thể khác nhau nhưng lại gây bệnh cảnh lâm sàng tương tự nhau. Mục lục MẦM BỆNH DỊCH TỄ BỆNH … Xem tiếp

Phác đồ điều trị Viêm gan siêu vi C mạn

Viêm gan siêu vi C mạn (VGSV C) có thể điều trị khỏi, nếu không điều trị sẽ có nguy cơ chuyển thành xơ gan (5 – 25%), ung thư gan và bệnh gan mất bù (1 – 3% mỗi năm). Mục lục Chẩn đoán: Điều trị: Phác đồ điều trị: Theo dõi: ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN SIÊU VI C Ở CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT: Chẩn đoán: Dịch tễ học: Tiền căn gia đình: có người thân bị Viêm gan siêu vi C Tiền căn cá nhân: có quan … Xem tiếp