Bệnh sốt mò

Mục lục Bệnh sốt mò (Bệnh Scrus typhus, Bệnh Tsutsugamushi) Định nghĩa: Dịch tễ học: Cơ chế bệnh sinh: Lâm sàng: Chẩn đoán: Biến chứng: Điều trị: Phòng bệnh: Bệnh sốt mò (Bệnh Scrus typhus, Bệnh Tsutsugamushi) Định nghĩa: Là bệnh truyền nhiễm cấp tính do loại Rickettsia Orientalis gây ra. Người bị bệnh do bị ấu trùng mò Thrombicula akamushi có mang mầm bệnh đốt. Biểu hiện lâm sàng: sốt, có vết loét trên da, nổi hạch toàn thân và phát ban. Dịch tễ học: Tác nhân gây bệnh: Rickettsia Orientalis … Xem tiếp

Hệ thống phân loại HIV của CDC

Hệ thống phân loại nhiễm HIV được chấp nhận rộng rãi nhất, được công bố ban đầu bởi Trung tâm Phòng và Kiểm soát Bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) vào năm 1986, dựa trên những bệnh lý nhất định có liên quan tới nhiễm HIV (xem Bảng 1). Hệ thống phân loại này được dự định để dùng trong các điều tra sức khỏe cộng đồng và nó đã là công cụ dịch tễ học hữu ích trong nhiều năm. Năm 1993, phân loại CDC được sửa lại (CDC 1993b). … Xem tiếp

Khi nào ngừng HAART trong điều trị HIV

Tổng quan về ngắt đoạn điều trị Trong những năm vừa qua, chưa có chủ đề nào về HIV lại có nhiều tranh luận “nóng” như ngắt đoạn điều trị. Tuy nhiên trong khi thảo luận về nguy cơ (AIDS, kháng thuốc) hoặc ưu điểm (giảm độc tính và chi phí) của chiến lược này, rất nhiều vấn đề còn gây lúng túng. Cần phải làm rõ sự khác biệt giữa ngắt đoạn điều trị có kiểm soát (STI) do bác sỹ chủ động và “nghỉ thuốc” không kiểm soát … Xem tiếp

Bệnh ký sinh trùng đường tiêu hóa Cryptosporidiosis

Cryptosporidiosis là một bệnh ký sinh trùng đường tiêu hóa lây theo đường phân-miệng.  Bệnh do đơn bào Cryptosporidium parvum gây nên (có 2 genotype, genotype 1 còn có tên C.hominis), và có thể gây bệnh cho cả người suy giảm miễn dịch lẫn người có miễn dịch bình thường (xem Chen 2002). Sau khi được mô tả lần đầu năm 1976, cryptosporidia đã trở thành căn nguyên quan trọng nhất và thường gặp nhất gây ỉa chảy trên toàn thế giới. Nguồn bệnh quan trọng là động vật, nước … Xem tiếp

HIV và Bệnh tim mạch

Mục lục Tràn dịch màng ngoài tim Rối loạn nhịp tim Bệnh van tim Những biểu hiện tim mạch khác Tràn dịch màng ngoài tim Trước khi có những thuốc kháng retrovirus có hiệu quả, tràn dịch màng ngoài tim là biểu hiện tim thường gặp nhất. Trong các thử nghiệm lâm sàng, tỷ lệ tràn dịch màng ngoài tim được công nhận là cao đến mức 11% mỗi năm (Heidenreich 1995). Tuy nhiên, phần lớn những biểu hiện màng ngoài tim phối hợp với HIV lại được mô tả … Xem tiếp

Triệu chứng bệnh sởi và dấu hiệu biểu hiện biến chứng sởi

Bệnh sởi là bệnh truyền nhiễm lây qua đường hô hấp do vi rút sởi gây nên. Biểu hiện bệnh sởi đặc trưng là sốt, viêm long đường hô hấp và phát ban, nếu nặng bệnh có thể dẫn đến nhiều triệu chứng biến chứng như tiêu chảy, viêm phổi, viêm giác mạc, thậm chí có thể viêm não dễ dẫn đến tử vong. Bệnh có nhiều triệu chứng giống với sốt phát ban chính vì thế dễ bị nhầm lẫn khi chẩn đoán. Khi bạn tiếp xúc với virus … Xem tiếp

Bệnh lao ở trẻ nhiễm HIV

Mục lục 1.  Đại cương 2.  Diễn tiến lâm sàng 3. Chẩn đoán 4. Điều trị 1.  Đại cương Bệnh lao do vi trùng Mycobacterium tuberculosis gây Trẻ em nhiễm HIV có nguy cơ bị lao cao gấp 100 lần so với trẻ không bị nhiễm. Tại Nam Phi, 48% trẻ bị lao cũng đồng thời bị nhiễm HIV. Khác với các nhiễm trùng cơ hội gây AIDS ở trẻ nhiễm HIV, việc đếm theo dõi CD4 không thể chỉ ra nguy cơ bị Bệnh lao có thể xảy ra … Xem tiếp

Triệu chứng thần kinh trong sốt xuất huyết

Ngoài triệu chứng nhức đầu, đau mình mẩy, cơ khớp đề cập ở mục 4.2, những bệnh nhân Sốt xuất huyết nặng có thể có những biểu hiện thần kinh thuộc hai loại: hoặc ức chế như chậm chạp, li bì, u ám, hoặc hưng phấn như bứt rứt, vật vã, giãy dụa, mê sảng; thậm chí có trường hợp rối loạn ý thức nặng, bán hôn mê hoặc hôn mê với những triệu chứng tăng trương lực cơ, ruỗi cứng, run giật, tay bắt chuồn chuồn… thường được gọi … Xem tiếp

Điều trị cấp cứu sốc dengue (sốt dengue độ 3-4)

Sốc dengue là một cấp cứu nội khoa, cần được điều trị tích cực, sớm và khẩn trương. Biện pháp hàng đầu là bổ sung tức khắc dịch, điện giải hoặc huyết tương thật nhanh chóng. Mọi bệnh nhân có biểu hiện tiền sốc đều được triển khai điều trị như một sốc dengue. Bệnh nhân cần được đặt trong buồng điều trị tích cực, theo dõi 24 trên 24 giờ. Một số kỹ thuật và xét nghiệm cần triển khai ngay Đặt ngay dây truyền tĩnh mạch và truyền dịch … Xem tiếp

Nhiễm khuẩn và nghiện ma túy

NHIỄM KHUẨN DA: tiêm chích nhiều lần làm cho tụ cầu khuẩn xâm nhập vào da. HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH SÂU: do tiêm vào vùng bẹn những thuốc viên hoà thành nhũ tương, có khả năng gây ra hội chứng ô cơ VIÊM GAN VIRUS A, B, C, HOẶC D: có hoặc không có vàng da VIÊM PHỐI: do phế cầu khuẩn, Haemophilus, Pneumocystis carinii, trực khuẩn lao. AIDS: hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải UỐN VÁN: ngay ở những nước mà bệnh này hiện nay đã hiếm … Xem tiếp

Bệnh Nấm Màu ( viêm da hột cơm) – Chẩn đoán và điều trị

Tên khác: bệnh nấm chromo- blastomyces, viêm da hột cơm. Căn nguyên: là bệnh nấm da mạn tính, do nhiễm nấm thuộc các loài Phialophora và Hormodendrum, vốn cư trú ở trong đất. Bệnh hay gặp ở Nam Mỹ, châu Phi và trên những hải đảo thuộc Thái Bình Dương. Triệu chứng: bệnh khởi phát ở bàn chân bởi một vết sẩn màu lục nhạt, bao quanh bởi một bò có các hột cơm; tổn thương có đặc điểm là chứa những tế bào màu nâu. Tổn thương dần dần lan … Xem tiếp

Lỵ Trực Khuẩn (lỵ trực trùng, nhiễm shigella) – Chẩn đoán và điều trị

Tên khác: lỵ trực trùng, nhiễm shigella. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Giải phẫu bệnh Triệu chứng Biến chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán Điều trị Định nghĩa Viêm trực tràng – đại tràng cấp có sốt do các vi khuẩn loại Shigella gây ra; có đặc điểm là đau bụng, có các cơn đau quặn và đi ngoài nhiều lần; phân có máu, mủ và chất nhầy. Căn nguyên Nguyên nhân gây bệnh là trực khuẩn Shigella có hình que ngắn, không di … Xem tiếp

Nhiễm Não Mô Cầu – Chẩn đoán và điều trị

Mục lục Căn nguyên Dịch tễ học Các thể lâm sàng Xét nghiệm cận lâm sàng Điều trị Phòng bệnh Căn nguyên Não mô cầu (Neisseria meningitidis) là song cầu Gram âm và được chia thành 12 nhóm huyết thanh (A,B,C, E29, W135, X,Y,Z, v.v…). Vi khuẩn lan trong cơ thể theo đường máu. Dịch tễ học Bệnh do não mô cầu phổ biến trên khắp thế giới. Vi khuẩn có trong họng của nhiều người lành (theo một số nghiên cứu, tới 25% dân cư ). Có các vụ … Xem tiếp

Bệnh Uốn Ván (phong đòn gánh) – Triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

Tên khác: phong đòn gánh. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Thể lâm sàng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán Biến chứng Tiên lượng Điều trị Phòng bệnh Định nghĩa Bệnh cấp do độc tố của vi khuẩn uốn ván xâm nhập vào cơ thể qua vết thương, gây ra các cơn co cứng các cơ nhai (trismus), sau đó đến các cơ ở gáy, ở thân và tứ chi. Căn nguyên Bệnh uốn ván là do ngoại độc tố của Clostridium tetani,còn gọi … Xem tiếp

Bệnh viêm quanh động mạch có cục (bệnh Kussmaul)

Tên khác: viêm đa động mạch có cục, viêm mạch hoại tử, viêm đa động mạch, bệnh Kussmaul. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Giải phẫu bệnh Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Xét nghiệm bổ sung Chẩn đoán phân biệt Tiên lượng Điều trị Định nghĩa Viêm mạch, có tổn thương hoại tử và viêm ở các động mạch nhỏ và vừa gây thiếu máu ở mô và có triệu chứng đa dạng. Căn nguyên Viêm gan B: 1/3 số trường hợp bị viêm quanh động mạch có … Xem tiếp