Nhiễm trùng huyết do Salmonella – nhiễm trùng cơ hội

Nhiễm các Salmonella không thương hàn, vốn chỉ gây viêm ruột ở người khỏe mạnh, có thể gây nhiễm trùng huyết nặng ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch (Jacobs 1985). Nguồn bệnh quan trọng nhất là thức ăn nhiễm khuẩn, đặc biệt là gia cầm. Nhiễm trùng huyết Salmonella không thương hàn, tái phát được coi là bệnh chỉ điểm AIDS. Ở Trung Âu, nhiễm trùng huyết Salmonella rất hiếm ở bệnh nhân HIV, và chỉ chiếm <1% số ca AIDS. Trong nhóm thuần tập từ Thụy Sỹ với … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị sán lá phổi

Mục lục Đại cương Chẩn đoán Điều trị Phòng bệnh Tài liệu tham khảo Đại cương Trên thế giới: Bệnh được phát hiện vào năm 1878 sau khi phân lập được sán lá phổi ở con hổ Bengal bị chết tại vườn bách thú Amsterdam. Các nước Đông Nam châu á chịu ảnh hưởng nhiều nhất do thói quen ăn thực phẩm sống như ăn cua, tôm không được đun chín mang ký sinh trùng sán lá phổi. Người ta ước tính rằng tại châu á có khoảng 80% loài cua nước … Xem tiếp

Theo dõi trẻ điều trị bằng thuốc ARV và đánh giá kết quả điều trị

Mục lục 1.  Theo dõi trẻ được điều trị bằng thuốc ARV 2.  Đánh giá hiệu quả điều trị ARV 3.  Thất bại điều trị và các tiêu chuẩn đánh giá 4.  Thay đổi phác đồ điều trị 1.  Theo dõi trẻ được điều trị bằng thuốc ARV Trẻ được điều trị bằng ARV cần được tái khám và phát thuốc định kỳ 1-2 tháng/lần. Khi bắt đầu điều trị trẻ cần được hẹn tái khám sớm ít nhất sau 2 tuần để tư vấn, hỗ trợ tuân thủ và … Xem tiếp

Những biến đổi thể dịch của bệnh sốt xuất huyết

Rối loạn nước, điện giải, protein huyết tương. Triệu chứng mất nước là một triệu chứng phổ biến ở Sốt xuất huyết, có giá trị tiên lượng và hướng dẫn cho điều trị; xuất hiện ở nhiều mức. độ, có khi rất nhẹ với biểu hiện lâm sàng sơ sài, nhưng có khi nặng gây tụt huyết áp. Nguyên nhân mất nước ở Sốt xuất huyết do 2 loại yếu tố: Do sốt cao kéo dài nhiều ngày, vã mồ hôi, nôn., vv… đẫn đến một tình trạng mất nước … Xem tiếp

Biện pháp phòng dịch sốt xuất huyết

Để phòng ngừa dịch Sốt xuất huyết cần huy động mọi Lực lượng (Nhà nước và nhân dân, y tế và các ngành liên quan), mọi biện pháp (thô sơ và hiện đại, v.v…), tác động đồng thời và thường xuyên vào các khâu mắt xích của quá trình sinh dịch. Thường xuyên có biện pháp hạn chế và thanh trừ bọ gậy nơi muỗi đẻ và đậu trú ẩn. Đây là biện pháp làm giảm nguồn sinh sản của muỗi, có tác dụng lâu dài, và có ý nghĩa … Xem tiếp

Cần phải làm gì khi bị Bệnh cúm?

Là bệnh viêm nhiễm cấp tính đường hô hấp, gây nên bởi virus cúm, bệnh có khả năng lây truyền nhanh, thường thành dịch. Xem thêm Bệnh Cúm ở trẻ em – triệu chứng và điều trị Mục lục Triệu chứng Biến chứng Điều trị Phòng lây nhiễm Triệu chứng Bệnh cúm có nhiều thể lâm sàng, nhưng thể thường gặp là: Sau thời gian nung bệnh ngắn (khoảng một ngày), bệnh khởi phát rất đột ngột: Sốt, rét run nhiều lần trong ngày, thân nhiệt tăng lên 39-400 ngay … Xem tiếp

Bệnh nấm sâu hoặc toàn thân

Phần lớn những bệnh nấm toàn thân hoặc hệ thống là do nhiễm những loài nấm bình thường không sinh bệnh trừ phi hệ thống phòng vệ của người nhiễm nấm bị suy giảm (nhiễm nấm cơ hội). Nói chung, khi phát hiện được những vi sinh vật này trong đờm, trong dịch chọc hút ra từ hạch bạch huyết, từ tuỷ xương, trong nước tiểu, hoặc trong máu thì có thể khẳng định chẩn đoán. Tuy nhiên, vì các vi sinh vật này có thể chỉ là sinh vật … Xem tiếp

Bệnh nấm Coccidioides immitis ( bệnh sốt sa mạc, bệnh sốt thung lũng)

Tên khác: bệnh sốt St Joaquim, bệnh sốt sa mạc, bệnh sốt thung lũng, bệnh Posadas-Rixford. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Định nghĩa Bệnh nhiễm nấm ở sâu, nung mủ, gây ra tổn thương u hạt, với những biểu hiện lâm sàng thường hay giống với bệnh lao. Căn nguyên Tác nhân gây bệnh là nấm Coccidioides immitis, có bào tử lan truyền theo gió thổi, và lây nhiễm vào cơ thể người do hít phải chúng trong không … Xem tiếp

Bệnh Nấm Actinomyces (Bệnh nấm phổi) và Bệnh Nấm Chồi

Bệnh Nấm Actinomyces Tên khác: Bệnh nấm phổi. Định nghĩa Bệnh nhiễm khuẩn mạn tính, có tổn thương u hạt, khu trú hoặc toàn thân, với đặc điểm là các tổn thương có nhiều hốc bị rò; từ những lỗ rò này rỉ ra một chất dịch chứa các hạt màu vàng. Căn nguyên Các tác nhân sinh bệnh là Actinomyces israelii, A. naeslundi, A. viscosus hoặc A. odontolyticus. Đây là những vi khuẩn kỵ khí, Gram dương, hình thể ngắt đoạn trông giống như những trực khuẩn nối tiếp … Xem tiếp

Bệnh do Mycoplasma và Ureplasma – Chẩn đoán và điều trị

Mycoplasma và ureplasma là các vi sinh vật nội tế bào, rất nhỏ, không có vỏ và rất phổ biến trong thế giới động vật. Phân loại: Mycoplasma gồm 30 loài trong đó có 10 loài được thấy ở người. Ureplasma gồm 10 loài trong đó chỉ có 1 loài gây bệnh cho người. Mycoplasma pneumoniae: gây viêm phổi không điển hình (xem viêm phổi do mycoplasma). Mycoplasma hominis: phát triển trong đường niệu-dục ở 1-5% đàn ông và 30-70% phụ nữ trưởng thành, gây viêm niệu đạo không do … Xem tiếp

Bệnh Tsutsugamushi (bệnh sốt sống ngòi Nhật Bản)

Mục lục Tên khác: Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Tiên lượng Điều trị Phòng bệnh Tên khác: Bệnh sốt sông ngòi Nhật Bản, sốt phát ban bụi rậm, sốt phát ban do nhện, phát ban phương Đông. Định nghĩa Bệnh do Rickettsia gặp ở Viễn Đông, có vết săng trên da ở chỗ nhiễm, nổi ban toàn thân, viêm hạch và sốt kéo dài 2-4 tuần. Căn nguyên Mầm bệnh là Rickettsia tsutsugamushi (R. orientalis) có nhiều typ huyết thanh khác … Xem tiếp

Nguyên nhân và Phòng chống dịch Lỵ amip

Lỵ amip là một bệnh nhiễm khuẩn đường ruột do một loại nguyên sinh động vật cấp tính có khuynh hướng chuyển thành mạn tính. Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN QUÁ TRÌNH DỊCH ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH LỴ DO NGUYÊN SINH ĐỘNG VẬT KHÁC TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN Tác nhân gây bệnh là Entamoeba dysenteriae: Trong cơ thể người có 3 dạng chủ yếu: Dạng lớn hoạt động (forma magna) có hai lớp chất … Xem tiếp

Lây nhiễm và Phòng chống Bệnh cúm

Bệnh cúm là một bệnh nhiễm virut cấp tính do virut gây ra có kèm theo nhiễm độc toàn thân, tổn thương các đường hô hấp trên và lan truyền theo đường không khí-giọt nhỏ. Bệnh cúm có tên là grippe hoặc influenza; tên gọi ấy phản ánh đặc điểm dịch tễ học của bệnh (grippe = tấn công; influenza = xâm phạm). Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỄM ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ PHÒNG VÀ CHỐNG BỆNH CÚM BỆNH CÚM … Xem tiếp

Sốt hồi quy địa phương do ve – bệnh xoắn khuẩn do ve

Bệnh xoắn khuẩn được phát hiện ở Châu Phi năm 1873 khi thấy xoắn khuẩn trong máu người bệnh bằng soi kính. Sốt hồi quy ve là những bệnh có tính chất địa phương. Mỗi bệnh khu trú ở một nơi nhất định, nhưng có nhiều tính chất chung về tác nhân gây bệnh, biểu hiện lâm sàng, nguồn truyền nhiễm môi giới truyền nhiễm và chẩn đoán bằng xét nghiệm. Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH QUÁ TRÌNH DỊCH DỊCH TỄ HỌC PHÂN LOẠI CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ … Xem tiếp

Vacxin phòng bệnh Cúm

Đại cương về bệnh cúm Cúm là một bệnh truyền nhiễm gây dịch lây qua đường hô hấp do virút cúm (Influenzae) gây ra. Virút có khả năng đột biến cao, nhưng trong hầu hết các vụ dịch lớn nhỏ, virút cúm typ A và B là tác nhân chính. Triệu chứng của bệnh bao gồm sốt đột ngột, đau cơ, nhức đầu, viêm họng, ho nhiều và rất mệt mỏi trong nhiều ngày. Viêm phổi do virút cúm hiếm khi xảy ra, nhưng viêm phổi do bội nhiễm là … Xem tiếp