Bệnh giun kim – Triệu chứng, điều trị và chăm sóc

Bệnh giun kim là bệnh đường ruột do giun tròn nhỏ Enterobius Vermicularis rất phổ biến, có tính chất dễ lây lan, là một bệnh nhẹ ở đường ruột, với những chuỗi phản xạ và biến chứng có thể làm ảnh hưởng đến sức khoẻ nói chung. Mục lục KÝ SINH TRÙNG DỊCH TỄ BỆNH SINH TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN: Dựa vào các yếu tố ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG VÀ CHĂM SÓC KÝ SINH TRÙNG Enterobius Vermicularis là một loại giun tròn nhỏ, màu trắng đục, con đực dài 3-5mm, … Xem tiếp

Nhiễm Khuẩn Huyết

Mục lục Định nghĩa: Căn nguyên: Lâm sàng: Các thể Lâm sàng: Chẩn đoán: Điều trị: Phòng bệnh Nhiễm khuẩn huyết: Định nghĩa: NKH là tập hợp những biểu hiện LS của một tình trạng NT – NĐ toàn thân nặng, có nguy cơ tử vong nhanh do choáng (shock) và suy cơ quan, gây ra bởi sự xâm nhập liên tục của Vi khuẩn và các độc tố của chúng vào máu xuất phát từ một ổ nhiễm khuẩn khởi điểm. Khác với vãng khuẩn huyết (Bacteremia) là Vi khuẩn chỉ … Xem tiếp

Cấu trúc của Virus HIV-1

Từ khi HIV-1 được mô tả lần đầu năm 1983 (Barre-Sonoussi 1983, Gallo 1983) và HIV-2 năm 1986 (Clavel 1986), hai virus này đã được xác định là nguyên nhân gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS) trong 20 năm qua. Do HIV-1 là căn nguyên chính gây AIDS, chúng ta sẽ chỉ thảo luận tập trung vào virus này. Trên thế giới hiện nay, số người nhiễm HIV-1 đã vượt quá con số 40 triệu, và phần lớn trong số đó sống ở các nước … Xem tiếp

Giá thành, Dự phòng, Tuân thủ trong điều trị kháng virus HIV

Giá thành Điều trị kháng virus rất đắt. Ví dụ: ở Đức giá thuốc khác hẳn nhau từ mức 270 Euro (nếu dùng Epivir™) đến 2000 Euro (nếu dùng Fuzeon™) cho mỗi tháng điều trị. Ngay cả trong cùng một nhóm thuốc cũng có sự chênh lệch đáng kinh ngạc. Crixivan™ giá thành khá rẻ là 350 Euro cho mỗi tháng điều trị, trong khi Aptivus™ – loại thuốc PI đắt nhất lại tốn đến 1054 Euro cho một tháng điều trị. Một công thức phối hợp có giá lên … Xem tiếp

Hội chứng viêm phục hồi miễn dịch (IRIS)

Lần đầu tiên vào giữa năm 1997 và đầu năm 1998, các biểu hiện không điển hình của viêm võng mạc do CMV  (Jacobsen 1997) và apxe do MAC (Race 1998) xuất hiện ở bệnh nhân HIV sau vài tuần điều trị HAART (trị liệu kháng retrovirus hiệu lực cao) đã được mô tả. Mặc dù mầm bệnh và vị trí mắc bệnh rất khác nhau, các bệnh lý đó đều có biểu hiện  viêm khác biệt và có liên quan chặt chẽ với hiện tượng phục hồi miễn dịch … Xem tiếp

Hội chứng phục hồi miễn dịch (IRIS) ở trẻ em

Mục lục 1.  Khái niệm 2.  Tại sao phục hồi miễn dịch xuất hiện 3.  phục hồi miễn dịch ở trẻ nhiễm HIV 4.  Dịch tễ học và các yếu tố nguy cơ đối với phục hồi miễn dịch 5.  Cơ sở bệnh lý học của phục hồi miễn dịch 6.  phục hồi miễn dịch là hội chứng có thể chẩn đoán trên lâm sàng 7.  Xử trí khi có phục hồi miễn dịch 8.  Theo dõi điều trị ARV phục hồi miễn dịch 9.  Thách thức của hội chứng … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị nhiễm khuẩn huyết

1. CHẨN ĐOÁN SƠ BỘ Lâm sàng: (tiêu chuẩn bắt buộc) Sốt rét Biểu hiện nặng: Sốt > 40oC hoặc < 37oC Thở nhanh, mạch tăng (khi có trụy mạch là biểu hiện sốc nhiễm khuẩn). Thay đổi huyết áp tư thế. Rối loạn tâm thần kinh. Ói mửa, tiêu chảy. Vàng da niêm. Xuất huyết da niêm. Tiểu ít, phù không rõ lý do… Tiền căn – dịch tể: Ổ nhiễm trùng (túi mật, đường niệu, sinh dục, da…). Vết thương củ, có thể đã lành. Tiền sử có … Xem tiếp

Diễn biến của bệnh Sốt xuất huyết

Các giai đoạn bệnh. Phân chia giai đoạn bệnh nhằm mục đích tiên lượng và điều trị chính xác. Tới nay đã có nhiều cách phân chia giai đoạn bệnh nhưng đều có ít nhiều nhược điểm. B. Halstead (1966) chia ba giai đoạn: Giai đoạn 1: Khởi phát (ngày 1-2); sốt, xuất tiết đường hô hấp, nhức đầu, đau bụng, nôn, ngoài ra có thể có phát ban., sưng hạch, máu cam. Giai đoạn 2: toàn phát, nặng (ngày 3-6); mệt nhanh chóng, mặt đỏ, da đỏ (giãn mạch … Xem tiếp

Các xét nghiệm bổ sung trong bệnh nhiễm khuẩn

Mục lục Các phương pháp lấy bệnh phẩm để xét nghiệm vi khuẩn Lấy bệnh phẩm để xác định virus Chẩn đoán vi sinh Chẩn đoán huyết thanh Các phương pháp lấy bệnh phẩm để xét nghiệm vi khuẩn NGUYÊN TẮC CHUNG: lựa chọn bệnh phẩm để yêu cầu xét nghiệm và những test để thử cần phải căn cứ vào một chẩn đoán có khả năng đúng, sau khi đã tìm hiểu bệnh sử và khám lâm sàng. Phải lấy các mẫu bệnh phẩm trước khi cho thuốc kháng … Xem tiếp

Bệnh Ho Gà (bệnh do Pertussis) – chẩn đoán và điều trị

Tên khác: bệnh do Pertussis Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán dựa vào Điều trị Định nghĩa Là bệnh truyền nhiễm có để lại miễn dịch ở trẻ em, do trực khuẩn Bordet và Gengou gây ra, bệnh có đặc điểm là viêm long ở đường hô hấp và các cơn ho có tính ẹo thắt.. Căn nguyên Tác nhân gây bệnh là trực khuẩn Bordet và Gengou với tên khoa học là Bordetella pertussis, một loại trực … Xem tiếp

Bệnh Sán Lá Gan và Bệnh Sán Lá Gan Phương Đông

Bệnh Sán Lá Gan Tên khác: bệnh do fasciola, bệnh sán lá to ở gan. Định nghĩa: bệnh do nhiễm loài sán lá bình thường gây bệnh thiếu máu ở cừu, nhưng có thể lây truyền ngẫu nhiên sang người. Căn nguyên: sán lá lớn ở gan có tên khoa học là fasciola hepatica là một loài lưỡng tính trông giổng như một lá cây, ký sinh ở trong các đường mật của túc chủ. Ở thể trưởng thành, sán lá gan dài 3 cm, và đẻ trứng có nắp … Xem tiếp

Bệnh Quai Bị – Triệu chứng, chẩn đoán và điều trị

Tên khác: viêm tuyến mang tai nhiễm khuẩn hay thành dịch. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Giải phẫu bệnh Triệu chứng Biến chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán Tiên lượng Điều trị Phòng bệnh Định nghĩa Bệnh cấp tính do virus, lây và thành dịch, các tuyến nước bọt sưng to và đau, nhất là tuyến mang tai; đôi khi có tổn thương ở các cơ quan khác (tinh hoàn, buồng trứng, tuy, hệ thần kinh trung ương). Căn nguyên Do virus quai bị … Xem tiếp

Bệnh Thương Hàn Và Phó Thương Hàn – chẩn đoán và điều trị

Tên khác thương hàn thể bụng Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Giải phẫu bệnh Triệu chứng Biến chứng (hiếm): Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán Tiên lượng Điều trị Phòng bệnh Định nghĩa Bệnh do vi khuẩn họ Salmonella, có hình ảnh lâm sàng tương tự như của bệnh sốt ngoại ban. Các bệnh khác do Salmonella không gây ra hội chứng thương hàn được gọi là “viêm dạ dày-ruột do salmonella” hay bệnh do salmonella không phải thương hàn”. Căn nguyên Mầm bệnh là … Xem tiếp

Bị bệnh thủy đậu có nên tắm không?

Người bị bệnh thủy đậu nên hay không nên tắm Bệnh thủy đậu có nên kiêng tắm như mọi người vẫn nghĩ Nhiều cha mẹ cho rằng khi bé bị thủy đậu phải tuyệt đối kiêng nước, kiêng gió nên không tắm, lau rửa cho trẻ. Đây là một sai lầm. Có nhiều trẻ bị biến chứng viêm da bội nhiễm, nặng hơn có thể dẫn đến nhiễm trùng huyết vì không giữ vệ sinh tốt. Thay vào đó, cha mẹ tắm cho con bằng nước ấm, chú ý không … Xem tiếp

Nguyên nhân, biểu hiện và phòng chống Dịch tả

Tả là một bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hoá cấp tính đại lưu hành, trước kia đã nhiều lần lan tràn khắp thế giới. Hiện nay bệnh tả vẫn còn lưu hành ở nhiều nước trên thế giới, nên chúng ta phải luôn luôn cảnh giác, nếu sao lãng những biện pháp phòng bệnh, thì những vụ dịch lớn có thể xảy ra, nhất là ngày nay có nhiều phương tiện vận chuyển hàng hải và hàng không nhanh chóng. Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ BIỂU HIỆN LÂM … Xem tiếp