Ngộ độc thức ăn do vi khuẩn salmonella, staphylococcus, Clostridium botulinum

Ngộ độc thức ăn do salmonella TÁC NHÂN GÂY BỆNH, CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM Nhóm bệnh này gồm các bệnh ngộ độc thức ăn gây ra bởi các vi khuẩn s.para typhi. Hiện nay có khoảng 700 loại Salmonella chia thành nhóm A,B,C,D V. V.. trên cơ sở có cấu trúc kháng nguyên o chung: từng nhóm lại chia thành loại, căn cứ theo sự khác nhau của cấu trúc kháng nguyên H. Tuy vậy, các tác nhân gây bệnh ngộ độc thức ăn chỉ gồm đại diện của … Xem tiếp

Bệnh Sán Diphyllo Bothrium Latum

TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN Tác nhân gây bệnh: Tác nhân gây bệnh là Diphyllobothrium latum. Đó là một loại sán to, dài 2-10m, ký sinh ở ruột non của người, chó, mèo, lợn. Sau khi đã trưởng thành về mặt sinh dục, sán dẻ trứng, trứng được bài xuất ra ngoài cùng với phân. Nếu trứng rơi vào nước, thì sau 3-5 tuần sẽ hình thành phôi ở trong trứng. Thời hạn phát triển của phôi tuỳ thuộc vào nhiệt độ và các diều kiện khác. Phôi … Xem tiếp

Lây nhiễm Bệnh Tularemia và biện pháp phòng chống

Tularemia là một bệnh nhiễm khuẩn máu cấp tính, truyền từ súc vật sang người. Một vài thể lâm sàng của bệnh này có những nét giống dịch hạch thể sưng bạch hạch. Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỄM ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ PHÒNG VÀ CHỐNG BỆNH TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN Tác nhân gây bệnh là Pasteurella tularemia: Chúng có hình trực khuẩn hoặc cầu khuẩn hoặc cầu khuẩn bắt màu anilin, không bắt màu Gram. Chúng phát triển tốt … Xem tiếp

Lịch tiêm chủng mở rộng

GIỚI THIỆU TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG: Những hiểu biết mới về bệnh tật hoặc có bệnh đã được thanh toán cũng như các Vacxin được sản xuất ngày một nhiều sẽ làm thay đổi lịch tiêm chủng. Việt Nam đã triển khai chương trình tiêm chủng mở rộng từ năm 1981 mặc dù trước đó việc tiêm chủng phòng bệnh đã được triển khai tại các vùng đô thị và đồng bằng. Chương trình tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam triển khai tiêm phòng 6 bệnh : Bạch hầu, … Xem tiếp

Vacxin phòng bệnh Hemophilus Influenza – HIB

Đại cương về bệnh do hemophilus influenza Bệnh do H.influenzae.b rất thường gặp ở nước ta. Vi khuẩn gây bệnh có 6 tip huyết thanh từ týp a đên týp f, nhưng tip hay gây bệnh nhất cho người là tip B. Vi khuẩn thường gây bệnh cho trẻ em dưới 18 tháng tuổi. Bệnh cảnh lâm sàng phổ biến là viêm màng não mủ. Tỷ lệ tử vong của bệnh chiếm khoảng 5% và khoảng 15% trẻ mắc bệnh có thể qua khỏi, nhưng có di chứng như điếc … Xem tiếp

Bệnh dại – Điều trị và chăm sóc

Bệnh dại là bệnh truyền nhiễm cấp tính do Rhabdovirus từ động vật có máu nóng truyền sang người, gây tổn thương thần kinh và chắc chắn gây tử vong khi phát bệnh. Mục lục MẦM BỆNH DỊCH TỄ BỆNH SINH TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ – DỰ PHÒNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN BỊ BỆNH DẠI LÊN CƠN MẦM BỆNH Virus dại rất nhỏ, có một chuỗi ARN, hình trụ, một đầu phẳng, một đầu dạng nón, virus có thể ký sinh ở nhiều loại ký chủ, … Xem tiếp

Phác đồ điều trị bệnh viêm màng não mủ

CHẨN ĐOÁN: Chẩn đoán sơ bộ: Dịch tể và tiền căn: Thời gian có nhiều người mắc bệnh viêm màng não hay nhiễm trùng huyết do não mô cầu. Tiếp xúc với người bệnh nhiễm khuẩn huyết hay viêm màng não do não mô cầu. Tiền căn bị chấn thương hay phẩu thuật vùng sọ não, vùng hàm mặt. Nhiễm khuẩn tai, mũi, họng tái phát nhiều lần. Từng mắc bệnh viêm màng não mủ trước đây. Đang điều trị nhiễm khuẩn huyết, viêm nội tâm mạc. Lâm sàng: Hội … Xem tiếp

Bệnh leptospira

Mục lục Định nghĩa: Dịch tễ: LÂM SÀNG: Cận lâm sàng: Biến chứng: CHẨN ĐOÁN: ĐIỀU TRỊ: TIÊN LƯỢNG: phụ thuộc PHÒNG BỆNH: Định nghĩa: Là nhóm bệnh của súc vật lây sang người do các xoắn khuẩn Leptospira gây ra. Lâm sàng: thể hiện bệnh cảnh của nhiễm trùng huyết. Ở các thể nặng có vàng da, xuất huyết và hội chứng gan – thân. Dịch tễ: Tác nhân gây bệnh: Xoắn khuẩn Leptospira thuộc họ Spirochaetaceace Sức đề kháng: + Yếu, nhạy cảm với nhiệt độ và pH môi … Xem tiếp

Nhiễm HIV-1 cấp – triệu chứng, chẩn đoán, điều trị

Mục lục Giới thiệu Những sự kiện virus học và miễn dịch học xảy ra trong thời gian nhiễm HIV-1 cấp Dấu hiệu và triệu chứng Chẩn đoán Điều trị Giới thiệu Nhiễm HIV-1 cấp biểu hiện ở 40 – 90 % các trường hợp như là một bệnh lý có triệu chứng thoáng qua, với sự nhân bản của HIV-1 ở mức độ cao và đáp ứng miễn dịch đặc hiệu với virus có xu hướng mở rộng. Với 14.000 trường hợp mới mỗi ngày trên thế giới, nhiễm … Xem tiếp

Theo dõi Tế bào CD4 trong quá trình điều trị HIV

Tế bào CD4 là các lympho bào có thụ thể CD4 trên bề mặt. Quần thể tế bào này còn được gọi là “T hỗ trợ”. Bên cạnh VL, đếm tế bào CD4 là chỉ số quan trọng nhất trong HIV. Nó cho phép đánh giá nguy cơ mắc AIDS một cách khá tin cậy. Mỗi bệnh nhân HIV cần có kết quả  số lượng tế bào CD4 trong vòng 6 tháng trước. Hai giá trị tham khảo được chấp nhận: trên 400-500 tế bào CD4/µl, khi đó biểu hiện … Xem tiếp

Nhiễm nấm Cryptococcosis – Nhiễm trùng cơ hội HIV

Nhiễm nấm Cryptococcus neoformans vẫn là một nỗi sợ hãi cho dù nó đã hiếm hơn ở nhiều vùng như châu Âu. Ở Mỹ và Đông Nam Á, cryptococcosis vẫn thường gặp và là một trong những bệnh chỉ điểm AIDS quan trọng nhất. Cryptococcus neoformans có lẽ được lây qua đường hô hấp. Các giọt chất thải của chim là một nguồn bệnh quan trọng. Nhiễm nấm ở phổi có thể tồn tại dưới dạng tiềm ẩn ở những bệnh nhân miễn dịch toàn vẹn, nhưng ở bệnh nhân … Xem tiếp

Bệnh sán máng phổi (Pulmonary  Schistosomiasis)

Mục lục Đại cương Biểu hiện phổi trong bệnh sán máng Chẩn đoán Điều trị Phòng bệnh Tài liệu tham khảo Đại cương Bệnh sán máng (schistosomiasis) còn gọi là bệnh Bilharzs hay sốt ốc là một bệnh nhiễm ký sinh trùng, gây ra bởi một số loài sán thuộc giống Schistosoma. Mặc dù tỷ lệ tử vong do bệnh này rất thấp, song bệnh sán máng thường tiến triển mạn tính và có thể gây tổn thương nhiều cơ quan trong cơ thể trong đó có phổi, ở trẻ … Xem tiếp

Điều trị ARV cho trẻ nhiễm HIV

Mục lục Mục đích và nguyên tắc điều trị ARV 2.  Tiêu chuẩn bắt đầu điều trị ARV 3.  Chuẩn bị sẵn sàng điều trị bằng ARV 4.  Các phác đồ điều trị bậc 1 5.  Điều trị ARV ở trẻ khi có các bệnh Nhiễm trùng cơ hội kèm theo Mục đích và nguyên tắc điều trị ARV 1.1  Mục đích của điều trị ARV ở trẻ em nhiễm HIV Ức chế sự nhân lên của HIV và kìm hãm lượng trong máu ở mức thấp nhất. Phục hồi … Xem tiếp

Bệnh tay chân miệng ở trẻ em – Biểu hiện và điều trị

Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch do vi rút đường ruột gây ra. Hai nhóm tác nhân gây bệnh thường gặp là Coxsackie virus A16 và Enterovirus 71 (EV71). Biểu hiện chính là tổn thương da, niêm mạc dưới dạng phỏng nước ở các vị trí đặc biệt như niêm mạc miệng, lòng bàn tay, lòng bàn chân, mông, gối. Bệnh có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm như viêm não-màng não, viêm cơ tim, phù phổi cấp … Xem tiếp

Triệu chứng hô hấp trong bệnh sốt xuất huyết

Triệu chứng về rối loạn hô hấp không phổ biến và không phải là một tiêu chuẩn chẩn đoán dengue và Sốt xuất huyết, nhưng cũng cần lưu ý để đỡ nhầm với bệnh khác. Có thể gặp 3 loại: Viêm rất nhẹ đường hô hấp trên giai đoạn khởi phát. Tràn dịch màng phổi ở một số bệnh nhân, nhất là bệnh nhi trong giai đoạn toàn phát. Viêm phổi: gặp hãn hữu ở một số bệnh nhân, xuất hiện muộn, thường là biến chứng bội nhiễm. Trong những … Xem tiếp