Viêm não do ve (viêm não xuân-hạ, viêm não viễn Đông)

Viêm não xuân hạ, do ve và viêm não mùa thu do muỗi (viêm não Nhật Bản) được liệt vào những viêm não theo mùa. Viêm não do ve (viêm não xuân-hạ, viêm não viễn Đông) là một bệnh nhiễm trùng cấp tính do virut gây ra, chủ yếu làm tổn thương hệ thần kinh trung ương, có ổ bệnh thiên nhiên và do ve truyền. Viêm não do ve được phát hiện năm 1938 ở Viễn Đông, Chumakov, Jibber đã nghiên cứu bệnh này ở ngoài phạm vi ổ … Xem tiếp

Vacxin Uốn Ván – Tiêm chủng mở rộng

Đại cương về bệnh uốn ván Uốn ván là một bệnh cấp tính có tỷ lệ tử vong cao do ngoại độc tố của trực khuẩn uốn ván (Clostridium tetani) gây ra. Trực khuẩn này phát triển tại vết thương trong điều kiện yếm khí, sau đó giải phóng ngoại độc tố vào dòng máu và tấn công vào các bản vận động thần kinh-cơ làm cho bệnh nhân bị co cứng cơ và trên nền cứng đó xuất hiện các cơn co giật. Cơn co giật thường xuất hiện … Xem tiếp

Vacxin Phế Cầu

Đại cương về bệnh do phế cầu: Phế cầu khuẩn Streptococcus pneumoniae là vi khuẩn thường gây nhiễm khuẩn đường hô hấp trên, viêm tai giữa, viêm phổi. Đôi khi, vi khuẩn đột nhập vào dòng máu gây nhiễm khuẩn huyết hoặc gây viêm màng não mủ. Bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ, thanh niên và người trên 60 tuổi. Khả năng xâm nhập của phế cầu khuẩn liên quan chủ yếu đến vỏ polysaccharide, thành phần chủ yếu quyết định kháng nguyên của vi khuẩn. Tỷ lệ mắc bệnh … Xem tiếp

Nhận biết và điều trị lao phúc mạc

Vi khuẩn lao không những chỉ gây lao phổi mà còn gây lao các cơ quan ngoài phổi. Bệnh lao các cơ quan tiêu hoá thường là thứ phát sau lao phổi, trong đó lao phúc mạc (lao màng bụng) thường gặp hơn cả. Lao phúc mạc thường gặp ở người trẻ tuổi, ở người già hiếm gặp hơn. Vi khuẩn lao xâm nhập vào phúc mạc qua đường máu hoặc đường bạch mạch. Cũng có khi do người bệnh nuốt phải đờm có vi khuẩn lao hay do sự … Xem tiếp

Sốc nhiễm khuẩn

Mục lục Định nghĩa: Các vi khuẩn hay gây sốc nhiễm khuẩn: Tác động của sốc nhiễm khuẩn trên các cơ quan: Lâm sàng: Điều trị: Định nghĩa: Sốc nhiễm khuẩn là một cấp cứu trong truyền nhiễm, tỷ lệ tử vong còn cao (40 – 70%) nếu không được xử trí kịp thời. Sốc Nhiễm khuẩn là tình trạng đáp ứng của toàn cơ thể với vi khuẩn gây bệnh dẫn đến tụt huyết áp đi đôi với triệu chứng suy chức phân các cơ quan do thiếu tưới … Xem tiếp

Chu trình nhân bản của Virus HIV

Sự xâm nhập của HIV CD4 thụ thể chính của HIV CD4 là một glycoprotein đơn phân 58kDa có trên bề mặt của 60% các tế bào lympho T, trên các tế bào tiền thân của lympho bào T trong tủy xương và tuyến ức và trên các tế bào mono và đại thực bào, bạch cầu ái toan, tế bào có nhánh (dendritic cell) và các tế bào thần kinh đệm (microglial cell). Phần ngoài màng của CD4 trên tế bào T chứa 370 amino acid; phần kỵ nước … Xem tiếp

Điều trị các tác dụng phụ khi điều trị HIV

Bệnh nhân điều trị HAART thường gặp một số tác dụng phụ. Do đó, điều trị HIV cần sự cân bằng giữa lợi ích của ức chế HIV và nguy cơ độc tính của thuốc. Khoảng 25% số bệnh nhân ngừng điều trị trong vòng năm đầu do các tác dụng phụ (d’Arminio Monforte 2000). Một số lượng tương tự các bệnh nhân không uống đúng liều chỉ định do lo sợ tác dụng phụ (Chesney 2000). Những bệnh nhân bị tác dụng phụ nặng thường không tuân thủ (Ammassari … Xem tiếp

Hội chứng suy mòn

Hội chứng suy mòn cổ điển được định nghĩa là sút cân ít nhất 10% trọng lượng cơ thể, kèm theo ỉa chảy kéo dài (ít nhất 2 lần/ngày trong hơn 30 ngày) hoặc mệt lả và/hoặc sốt không rõ căn nguyên nhiễm trùng. Hội chứng suy mòn là một chẩn đoán loại trừ và mang nhiều ý nghĩa dịch tễ học hơn là một bệnh cụ thể – nếu xem xét thật kỹ thì thường vẫn tìm được một căn nguyên cụ thể. Mặc dù hội chứng này khá … Xem tiếp

Tác dụng phụ của thuốc ARV, cách xử trí ở trẻ nhiễm HIV

Trong điều trị, nói chung, các loại thuốc đều có các tác dụng phụ. Đặc biệt trong điều trị HIV, liệu pháp điều trị kháng tích cực (HAART) yêu cầu phải phối hợp 3 loại thuốc kháng, vì vậy tác dụng phụ không thể tránh khỏi. Các tác dụng phụ của thuốc kháng thậm chí sẽ gặp nhiều hơn khi cần phải điều trị phối hợp thêm các thuốc khác, như trong trường hợp điều trị bằng ARV cần phải phối hợp với Cotrimoxazole để dự phòng nhiễm trùng cơ … Xem tiếp

Chẩn đoán bệnh lao

Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) gây nên. Bệnh lao có thể gặp ở tất cả các bộ phận của cơ thể, trong đó lao phổi là thể lao phổ biến nhất (chiếm 80 – 85% tổng số ca bệnh) và là nguồn lây chính cho người xung quanh. Mục lục 1.  Người nghi lao phổi 2.  Chẩn đoán lao phổi 3. Chẩn đoán lao ngoài phổi 4.  Chẩn đoán lao kháng thuốc (sơ đồ chẩn đoán – xem phụ lục 3) 5.  Chẩn … Xem tiếp

Phân loại thể bệnh sốt xuất huyết

Nhiễm virus dengue biểu hiện rất đa dạng: từ dengue cổ điển đến Sốt xuất huyết với các mức độ khác nhau. Đã có nhiều bảng phân loại được đề cập: S.B. Halstead (1966) chia 5 hội chứng do virus dengue và virus Chikungunya: Bệnh đường hô hấp cấp diễn do dengue hoặc virus Chikungunya Sốt chưa rõ nguyên nhân do dengue hoặc virus Chikungunya Hội chứng dengue cổ điển do dengue hoặc virus Chikungunya Sốt xuất huyết không có sốc do dengue (chủ yếu) hoặc Chikungunya (thứ yếu). Sốt xuất huyết có … Xem tiếp

Nhiễm Adenovirus

Là virus có lõi ADN, rất phổ biến, thường gây ra những trường hợp nhiễm virus không có biểu hiện lâm sàng rõ rệt hoặc lành tính, đặc biệt là nhiễm vào kết mạc mắt và niêm mạc hô hấp. Người ta đã phân biệt được khoảng 30 typ huyết thanh khác nhau có thể gây ra những hội chứng sau đây: NHIỄM VIRUS HÔ HẤP CẤP TÍNH: – Ở trẻ em (các typ 1, 2, 3, 5, 6): gây ra sốt, viêm họng, đôi khi viêm khí-phế quản hoặc … Xem tiếp

Viêm họng Áp tơ (viêm họng mụn nước, hoặc viêm họng hạch lympho cấp tính):

Viêm họng Áp tơ (viêm họng mụn nước, hoặc viêm họng hạch lympho cấp tính): Mục lục Dịch tễ học Triệu chứng Chẩn đoán phân biệt Điều trị Dịch tễ học Bệnh được mô tả từ năm 1920 và hiện nay được cho là do virus Coxsacki nhóm A, typ 2, 3, 4, 5, 6, 10 và 22 gây ra. Bệnh phát thành dịch ở nhũ nhi và trẻ em. Triệu chứng Bệnh khởi phát bởi dấu hiệu phát ban đỏ mụn nước xuất hiện ở các trụ trước của màn hầu. … Xem tiếp

Bệnh Sán Lá Ruột (bệnh sán fasciolopsis) – Chẩn đoán và điều trị

Tên khác: bệnh sán fasciolopsis. Định nghĩa: bệnh do nhiễm loài sán lá ruột ký sinh ở trong ruột non của người bị nhiễm. Căn nguyên: tác nhân gây bệnh là loài sán lá có tên khoa học là Fasciolopsis buski. Sán trưởng thành dài 4,5 cm, lưỡng tính, đẻ trứng có nắp đậy. Khi trứng rơi vào môi trường nước, thì máo ấu trùng (miracidium) của sán được giải phóng ra nước và chui vào nhuyễn thể thuộc loài Segmentina. Trong nhuyễn thể này, ấu trùng biến thể thành … Xem tiếp

Bệnh Sốt Rét (sốt paludien) – triệu chứng chẩn đoán và điều trị

Tên khác: Sốt rét, sốt paludien Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Giải phẫu bệnh Triệu chứng Thể lâm sàng Tiến triển Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán Biến chứng (nhất là với các thể do p. falciparum): Chẩn đoán phân biệt Tiên lượng Điều trị triệt để (ngăn ngừa tái phát) Định nghĩa Bệnh do các ký sinh trùng trong máu được muỗi truyền, có các cơn sốt cách hồi, kèm theo rét run và toát mồ hôi, dẫn tới thiếu máu, lách to và … Xem tiếp