Bệnh Giun Anisakia – Chẩn đoán và điều trị

Là bệnh giun-sán ở dạ dày-ruột do nhiễm một loài giun tròn, có tên khoa học là Anisakis marina. Có nhiều loài cá (cá trích, cá hồi, cá thu, cá tuyết) ăn ấu trùng của giun này, và túc chủ cuối cùng của ấu trùng giun là cá voi. Khi người ăn gỏi cá hoặc ăn cá nấu chưa đủ chín, thì ấu trùng sẽ không biến thể đến cuối chu kỳ của chúng. Bệnh giun anisaki hay gặp ở các nước phía Bắc và Nhật, ở Pháp, ăn cá … Xem tiếp

Nhiễm Virus Cự Bào – Chẩn đoán và điều trị

Tên khác: bệnh thể vùi cự bào, nhiễm CMV. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Chẩn đoán phân biệt Điều trị Định nghĩa Bệnh virus không có biểu hiện triệu chứng ở người lớn, trừ trường hợp bị suy giảm miễn dịch. Nhiễm virus cự bào bẩm sinh ở trẻ sơ sinh có thể gây ra những dị dạng, vàng da và những biểu hiện lâm sàng khác. Căn nguyên Tác nhân gây bệnh là virus cự bào thuộc họ các virus herpes. … Xem tiếp

Bệnh Cúm – Chẩn đoán và điều trị

Định nghĩa Bệnh do virus, lây và thành dịch; có sốt, có viêm các đường hô hấp trên và các biến chứng ở phổi, phế quản nặng hay nhẹ tuỳ theo vụ dịch và tuỳ theo từng cá thể. Căn nguyên Bệnh do virus cúm (Orthomyxovirus influenza) có 3 typ A,B và C được phân biệt bằng phản ứng huyết thanh. Thường có biến dị dẫn đến hình thành các chủng mới mang tính chất di truyền khác. Các virus thuộc nhóm A được gọi theo nguồn gốc địa lý, … Xem tiếp

Nhiễm Liên Cầu Khuẩn Phổi

Mục lục Căn nguyên Dịch tễ học Thể lâm sàng Xét nghiệm cận lâm sàng Điều trị Căn nguyên Vi khuẩn Streptococcus pneumoniae là vi khuẩn Gram dương, có vỏ chiết quang, thường xếp lại thành cặp hay thành chuỗi. Có hơn 80 týp, các typ hay gây bệnh nhất là typ 1, 3, 4, 7, 8 và 12. Các typ 6, 14, 19 và 23 có thể gây viêm phổi ở trẻ con, ít khi gây bệnh ở người lớn. Theo các nghiên cứu, có 7% người khoẻ mạnh có … Xem tiếp

Bệnh do Vi Khuẩn Yersina

Các vi khuẩn Yersina là các vi khuẩn đường ruột, Gram âm, được chia làm 3 loài: Yersina enterocolitica: xem viêm dạ dày-ruột cấp tính. Yersina pestis: xem bệnh dịch hạch. Yersina pseudotuberculosis (vi khuẩn Malassez và Vignal): rất có thể đây là một biến dị của vi khuẩn dịch hạch được lây truyền qua đường tiêu hoá, gây ra viêm hạch mạc treo cấp (giống như viêm ruột thừa cấp), nhiễm khuẩn huyết, bệnh về phổi, bệnh ở mắt, bệnh “sốt dạng tinh hồng nhiệt Viễn Đông” và đôi … Xem tiếp

Phòng chống dịch Bệnh xoắn khuẩn Leptospira

Bệnh xoắn khuẩn leptospira là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính truyền từ súc vật sang người, gây nên bỏi nhiều chủng xoắn khuẩn leptospira (leptos: mảnh khảnh, spiros: xoắn). + Leptospira là những xoắn khuẩn có mấu ở hai đầu ; còn có hình thái lọc qua được màng lọc. Xoắn khuẩn có thể nuôi cấy trên môi trường đặc biệt như huyết thanh thỏ pha loãng có lớp dầu ở trên để tránh bay hơi làm thay đổi pH của môi trường. Tất cả các chủng xoắn khuẩn đều … Xem tiếp

Viêm màng não tủy phát dịch và phòng chống

Viêm màng não tuỷ phát dịch là một bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, có viêm mủ màng não mềm và truyền theo đường không khí-giọt nhỏ. Từ năm 1805 đã được mô tả như một bệnh dịch, nhưng chỉ sau năm 1897, viêm màng não phát dịch mới được tách khỏi những bệnh viêm màng não có mủ khác, thành một bệnh riêng biệt. Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN BẰNG XÉT NGHIỆM QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỄM ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ PHÒNG VÀ CHỐNG DỊCH TÁC NHÂN … Xem tiếp

Lây nhiễm Viêm Gan B và phòng chống

Mục lục Bệnh nguyên Đặc điểm dịch tễ Quá trình dịch Phòng chống dịch Sử dụng vacxin Bệnh nguyên Virut viêm gan B, viết tắt là HBV (hepatitis B virus) là một virut có DNA sợi kép (hepadnavirus, 42nm). Hiện nay người ta tìm thấy HBV có 4 loại kháng nguyên khác nhau: Kháng nguyên lõi nucleocapsid: HBcAg, có kích thước 27nm. Kháng nguyên này tồn tại chủ yếu trong nhân tế bào gan, rất hiếm thấy, hầu như không xuất hiện trong huyết thanh bệnh nhân. Kháng nguyên ngoài … Xem tiếp

Vacxin Thủy Đậu

Đại cương về bệnh thủy đậu: Bệnh thủy đậu là một bệnh truyền nhiễm cấp tính gây dịch do virút Varicella zoster gây ra. Bệnh thường nhẹ và diễn biến trong thời gian ngắn ở trẻ khoẻ mạnh tuy nhiên, ở người lớn hoặc người bị suy giảm miễn dịch bệnh có thể diễn biến nặng và có thể gây tử vong. Tỷ lệ tử vong khoảng 7-10% ở người suy giảm miễn dịch so với 0,1-0,4% ở trẻ bình thường. Thời kỳ ủ bệnh của thủy đậu kéo dài … Xem tiếp

Uốn ván và chăm sóc người bệnh uốn ván

Uốn ván là một bệnh nhiễm khuẩn nhiễm độc do Clostridium Tetani gây nên. Vi khuẩn sinh sản tại nơi xâm nhập, độc tố tiết ra tác động vào dây thần kinh vận động gây co cứng cơ vân và co giật toàn thân. Bệnh diễn biến khó lường trước được, tử vong cao. Mục lục MẦM BỆNH DỊCH TỄ BỆNH SINH LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG CHĂM SÓC BÊNH NHÂN BỊ BỆNH UỐN VÁN MẦM BỆNH Clostridium Tetani là một trực khuẩn Gram (+) yếm khí, … Xem tiếp

Cách khám bệnh sốt phát ban nhiễm trùng

Có rất nhiều bệnh có biểu hiện sốt và phát ban. Bản thân từ “ban” cũng đã bao hàm nhiều hình ảnh và mức độ thương tổn khác nhau ( hầu hết là tổn thương mao mạch hay phản ứng của da) biểu hiện ở da và niêm mạc. Do đó, sốt phát ban thường là một câu đố khó khăn cho người thầy thuốc lâm sàng. Tuy nhiên đa số nguyên nhân gây sốt phát ban là vi sinh vật, trong đó định bệnh sớm sẽ giúp ích rất … Xem tiếp

Thuốc nam chữa sốt rét

Mục lục ĐỊNH NGHĨA VÀ NGUYÊN NHÂN THỂ BỆNH PHÒNG BỆNH GỢI Ý LIÊN HỆ ĐỊNH NGHĨA VÀ NGUYÊN NHÂN Bệnh biểu hiện cơn nóng và cơn rét trở đi trở lại mỗi ngày một cơn hoặc cách ngày một cơn. Do thấp nhiệt vào cơ thể hoặc do ăn nhiều sông lạnh hoá sinh ra đàm thấp gây bệnh. Nhưng chủ yếu là cảm phải khí độc nơi sơn lâm chướng khí (ngược tật). THỂ BỆNH Chia làm 2 thòi kỳ: Thời kỳ mới phát Triệu chứng: Bắt đầu … Xem tiếp

Phác đồ điều trị Bệnh HIV/AIDS

Chẩn đoán và phân giai đoạn nhiễm HIV ở người lớn Chẩn đoán nhiễm HIV Nhiễm HIV ở người lớn được chẩn đoán trên cơ sở xét nghiệm kháng thể HIV. Một người được xác định là nhiễm HIV khi có mẫu huyết thanh dương tính cả ba lần xét nghiệm kháng thể HIV bằng ba lọai sinh phẩm khác nhau với nguyên lý phản ứng và phương pháp chuẩn bị kháng nguyên khác nhau ( theo quy định của bộ y tế ) Chẩn đoán AIDS Lâm sàng : … Xem tiếp

Bệnh sởi

Mục lục Định nghĩa: DỊCH TẾ HỌC: TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG (thể điển hình) CÁC THỂ LÂM SÀNG KHÁC: BIẾN CHỨNG Chẩn đoán: Điều trị: Phòng bệnh: Định nghĩa: Là bệnh truyền nhiễm cấp tính lây qua đường hô hấp do Paramyxovirus influenzae gây ra. Bệnh thường xảy ra ở trẻ em, đặc biệt 2 – 6 tuổi, với biểu hiện Lâm sàng sốt, viêm kết mạc, viêm đường hô hấp, tiêu hóa, phát ban ngoài da. Bệnh thường gây biến chứng nặng ở trẻ em. Bệnh tạo ra trạng … Xem tiếp

Các nhiễm trùng cơ hội trong HIV

Nhiễm trùng cơ hội trong kỷ nguyên HAART (trị liệu kháng retrovirus hiệu lực cao) Ở các nước phát triển phương Tây, rất nhiều Nhiễm trùng cơ hội nay đã rất hiếm. Điều này rất đúng với các bệnh gặp khi suy giảm miễn dịch nặng như CMV và MAC. Tỷ lệ mới mắc các Nhiễm trùng cơ hội đó đã giảm chỉ còn 1/10 so với tỷ lệ trước khi có HAART (trị liệu kháng retrovirus hiệu lực cao). Tuy nhiên, HAART (trị liệu kháng retrovirus hiệu lực cao) … Xem tiếp