Dengue cổ điển phân biệt với sốt xuất huyết và Chikungunya

Dengue cổ điển cũng có sốt, xung huyết, đau cơ khớp rõ, véo da (+), nổi hạch rõ hơn Sốt xuất huyết, ban dát sẩn, cũng có thể xuất huyết, nhưng khác 3 điểm: Tiểu cầu ít giảm, Hematocrit không cao và không có sốc. Qua nghiên cứu ở vụ dịch dengue cổ điển 1960 ở phía Bắc Việt Nam (Bùi Đại, 1961), chúng tôi thấy có những đặc điểm lâm sàng chính sau đây: Sốt 100% từ 39o – 42°c, kéo dài 3-8 ngày, 30% có đợt sốt thứ … Xem tiếp

Bệnh Amip – Chẩn đoán và điều trị

Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Xét nghiệm bổ sung Điều trị (xem: thuốc chống amip) Định nghĩa Bệnh amip (bệnh do amip) bao gồm những biêu hiện khác nhau ở đường ruột và ngoài đường ruột, gây ra bởi amip bệnh lỵ, lây truyền theo đường ăn uống và bởi phân có chứa amip. Căn nguyên Tác nhân sinh bệnh là một sinh vật đơn bào, với tên khoa học là Entamoeba histolytica. Trong chu kỳ tiến hoá, Entamoeba … Xem tiếp

Nhiễm Virus Coxsackie – Chẩn đoán và điều trị

Coxsackie là tên gọi một nhóm virus, trong đó virus đầu tiên của nhóm được tìm ra vào năm 1948 ở Coxsackie, gần New york, trên những bệnh nhân bị bệnh bại liệt. Virus Coxsackie thuộc họ enterovirus (virus đường ruột), và được phân làm hai nhóm: nhóm A (gồm có 23 typ) và nhóm B (có 6 typ). Những virus này được phát hiện thấy trong chất tiết ở miệng và trong phân của những người lành hoặc người mắc các bệnh hô hấp cấp tính có sốt, đặc … Xem tiếp

Bệnh Sán Lá Phổi – Chẩn đoán và điều trị

Tên khác: bệnh sán Paragonimus, khái huyết dịch tễ, ho ra máu dịch tễ Định nghĩa: bệnh phổi do nhiễm loài sán lá thuộc giống Paragonimus, với đặc điểm là bệnh nhân bị ho ra máu tương tự như lao phổi. Căn nguyên: có nhiều loài Paragonimus gây bệnh, đặc biệt là p. uiestermani ở châu á, p. szechuananensis   ở Trung Quốc,  p. africanus ở châu Phi, và   p. mexicanus ở châu Mỹ Latinh. Ký sinh trùng trưởng thành là sán lá lưỡng tính dài 15 mm. Sán trưởng thành cư trú ở phổi, … Xem tiếp

Bệnh do Papillomavirus – Chẩn đoán và điều trị

Papilloma virus hay “Virus papilloma người” (Human Papilloma Virus, HPV) CÓ 50 typ, là các virus ADN thuộc họ papovavirus. Các virus này xâm nhập vào tế bào biểu mô da và niêm mạc. Kém vệ sinh, ẩm ướt và kích thích tại chỗ là điều kiện tốt cho mắc bệnh. Sùi mào gà Tên khác: mào gà sinh dục, mào gà, mụn cóc sinh dục, sùi hoa liễu. Căn nguyên: nhiễm papilloma­virus typ 16 (HPV 16); đôi khi còn do các typ 5, 6, 8, 11, 18. Các typ … Xem tiếp

Bệnh Sốt Rickettsia Mooseri (sốt rickettsia phát ban lành tính)

Tên khác: bệnh sốt rickettsia phát ban lành tính, lưu hành. Mục lục Định nghĩa Căn nguyên Dịch tễ học Triệu chứng Xét nghiệm cận lâm sàng Tiên lượng: tốt. Điều trị: như với sốt rickettsia phát ban. Phòng bệnh Định nghĩa Bệnh do rickettsia của chuột ngẫu nhiên truyền sang người, có sốt kéo dài 15-20 ngày và có nổi mẩn da ở thân. Căn nguyên Mầm bệnh là Rickettsm mooseri (typhi). Chuột là nguồn chứa vi khuẩn tự nhiên. Vi khuẩn được truyền sang người qua bọ chét … Xem tiếp

Bệnh sốt làn sóng do Brucella – nhiễm khuẩn đường ruột

Bệnh sốt làn sóng (brucellosis) do brucella gây ra là một bệnh nhiễm khuẩn đường ruột, truyền từ súc vật sang người. Mục lục Tác nhân gây bệnh và chẩn đoán bằng xét nghiệm QUÁ TRÌNH DỊCH ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ CHỐNG DỊCH Tác nhân gây bệnh và chẩn đoán bằng xét nghiệm Tác nhân gây bệnh sốt làn sóng là ba loại vi khuẩn gần nhau: Brucella melitensis, Br.abortus bovis và Br.suis. Đó là những cầu trực khuẩn nhỏ 0,4 micromet X 1,5 micromet, được … Xem tiếp

Lây bệnh Sởi và cách phòng chống dịch

Sởi là một bệnh nhiễm virut cấp tính đường hô hấp, gây những vụ dịch bùng nổ, gây tử vong cao ở trẻ em. Sydenham (thế kỷ XVIII) đã phân biệt bệnh sởi với bệnh tinh hồng nhiệt và Trousseau (thế kỷ XIX) đã phân biệt bệnh này với các bệnh sốt khác có kèm theo mẩn ban. Mục lục TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN QUÁ TRÌNH TRUYỀN NHIỄM ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ CHỐNG DỊCH TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN Tác … Xem tiếp

Nguyên nhân, chẩn đoán Viêm Não Nhật Bản và phòng chống

Viêm não do muỗi (viêm não mùa thu, viêm não Nhật bản, viêm não B) là một bệnh nhiễm trùng cấp tính làm tổn thương hệ thần kinh trung ương, có ổ bệnh trong thiên nhiên. Năm 1924, bệnh này đã làm cho người ta phải chú ý, trong đó ở Nhật bản đã phát sinh ra một vụ dịch lớn làm chết nhiều người. Mãi đến năm 1933, Hayami mới phân lập được tác nhân gây bệnh. Năm 1939, Smorodintsev và Chubladze đã đề ra phương pháp phòng bệnh … Xem tiếp

Vacxin Bại Liệt

Đại cương về bệnh bại liệt: Bại liệt là một bệnh truyền nhiễm cấp tính do virút bại liệt gây nên. Bệnh được biểu hiện bởi sốt nhẹ, tiêu chảy và liệt mềm cấp tính, khi liệt thì hết sốt. Bệnh lây theo đường tiêu hoá. Virút xâm nhập qua đường tiêu hoá sau đó lan vào hạch mạc treo rồi đến hệ thần kinh. Liệt thường xuất hiện khi có các tổn thương bất chợt sau tiêm chích và chỉ xuất hiện khoảng 1% ở những người bị nhiễm … Xem tiếp

Vacxin phòng dịch hạch

Đại cương về bệnh dịch hạch Dịch hạch là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính của loài gậm nhấm do bọ chét truyền và lây sang người. Hiện nay bệnh vẫn còn tồn tại ở nhiều nơi trên thế giới bao gồm các khu vực châu Á, châu Phi, Nam Mỹ và Tây Nam Hoa Kỳ. Bệnh thường xảy ra trước tiên ở chuột, sau đó từ chuột bệnh sẽ lây sang người do bọ chét đốt. Ở Việt Nam hiện nay, bệnh còn tản phát tại khu vực Tây Nguyên. … Xem tiếp

Bệnh Ho gà – Điều trị và chăm sóc

Ho gà là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính ở đường hô hấp do Bordetella Pertussis. Tỷ lệ biến chứng và tử vòng cao, nhất là ở trẻ em. Mục lục MẦM BỆNH DỊCH TỄ BỆNH SINH LÂM SÀNG BIẾN CHỨNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG CHĂM SÓC BỆNH NHÂN BỊ HO GÀ MẦM BỆNH Bordetella Pertussis là vi khuẩn Gram (-), không di động. Khi nhuộm có hình que ngắn, bắt màu ở 2 đầu giống như hình quả chuỳ. Vi khuẩn mọc chậm 3-7 ngày khi cấy hiếu … Xem tiếp

Bệnh Giun Móc – Triệu chứng, điều trị và chăm sóc

Bệnh mạn tính do giun móc gây ra, phổ biến ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Bệnh có biểu hiện tiêu hoá nhưng sự trầm trọng lại là thiếu máu nhược sắc do giun có khả năng làm mất khối lượng máu lớn. Mục lục KÝ SINH TRÙNG DỊCH TỄ BỆNH SINH TRIỆU CHỨNG CHẨN ĐOÁN ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG VÀ CHĂM SÓC KÝ SINH TRÙNG Giun Ancylostoma Duodenale trưởng thành màu trắng xám, xoang miệng có 2 đôi răng nhọn. Giun đực. dài 8-11 mm, phần đuôi … Xem tiếp

Viêm màng não mủ

Mục lục Định nghĩa: Triệu chứng lâm sàng: Cận lâm sàng: Chẩn đoán: Biến chứng: Điều trị: Phòng bệnh: Định nghĩa: Viêm màng não mủ là tình trạng bệnh lý gây nên bởi các vi khuẩn có khả năng sinh mủ xâm nhập vào màng não với các bệnh cảnh lâm sàng chủ yếu là hội chứng nhiễm khuẩn cấp và HCMN. Việc chẩn đoán xác định bệnh nhất thiết phải dựa vào kết quả chọc dò DNT: tìm được Vi khuẩn qua soi hoặc nuôi cấy, tìm được kháng … Xem tiếp

Biểu hiện nhiễm HIV/AIDS và chẩn đoán điều trị

Mục lục ĐẠI CƯƠNG: Lâm sàng: Chẩn đoán: Điều trị: ĐẠI CƯƠNG: Nhiễm HIV thường không có triệu chứng. Biểu hiện lâm sàng của AIDS thường là biểu hiện của các nhiễm trùng cơ hội, các ung thư và các biểu hiện liên quan đến các rối loạn miễn dịch. Biểu hiện lâm sàng của nhiễm HIV/AIDS gặp ở hầu hết các cơ quan trong cơ thể. Lâm sàng: Giai đoạn sơ nhiễm: 20 – 50 % có biểu hiện lâm sàng. Hội chứng giả bệnh tảng bạch cầu đơn … Xem tiếp