Hội chứng tăng áp lực nội soi

  Mục lục ĐẠI CƯƠNG LÂM SÀNG TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ BIẾN CHỨNG CỦA TĂNG ALNS NGUYÊN NHÂN CỦA TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ ĐIỀU TRỊ TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ ĐẠI CƯƠNG Sinh lý tuần hoàn dịch não tuỷ Dịch não tuỷ được sinh ra từ đám rối mạch mạc của các não thất, từ hai não thất bên dịch não tuỷ đi qua lỗ Monro vào não thất III, sau đó qua cống Sylvius (aquaductus cerebri) xuống não thất IV. Từ não thất IV dịch não tuỷ đi … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị chảy máu dưới màng nhện

Mục lục ĐẠI CƯƠNG BỆNH NGUYÊN VÀ BỆNH SINH LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG CHẨN ĐOÁN VÀ CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT ĐIỀU TRỊ VÀ DỰ PHÒNG TIẾN TRIỂN VÀ TIÊN LƯỢNG ĐẠI CƯƠNG Chảy máu dựới màng nhện (hay chảy máu màng não) là do chảy máu vào khoang dưới nhện, máu hoà đều vào khoang dịch não – tuỷ. Bệnh do nhiều nguyên nhân, nhưng hay gặp nhất là do vỡ các phình động mạch. Bệnh có tỷ lệ tử vong cao, ước chừng 25 – 30%, hay tái … Xem tiếp

Nguyên nhân và điều trị các triệu chứng bệnh vùng cột sống cổ

Mục lục ĐẠI CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP KHÁM BỆNH Ở CỘT SỐNG CỔ CÁC HỘI CHỨNG LÂM SÀNG CỘT SÓNG CỒ DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ ĐẠI CƯƠNG Đau vùng cổ – vai là bệnh lý khá phổ biến, do nhiều nguyên nhân, thường xảy ra ở người lớn, đặc biệt ờ người trên 40 tuổi, làm ảnh hưởng nhiều đến khả năng lao động. Theo K Jurgen, tỷ lệ mắc bệnh đĩa đệm cột sống (cột sống) cổ chiếm 36,1%, đứng thứ 2 sau bệnh lý đĩa đệm cột sống … Xem tiếp

Quy trình kỹ thuật chụp đĩa thắt lưng theo đường bên

Chụp đĩa đệm (discography) là phương pháp đưa thuốc cản quang trung tính vào nhân nhầy đĩa đệm đã được nhà nghiên cứu X quang Thụy Điển (Lindblom) trình bày lần đầu tiên vào năm 1948. Đây là một kỹ thuật dùng cho chẩn đoán thoát vị đĩa đệm dựa vào hình ảnh trực tiếp về vị trí nhân nhầy của đĩa đệm. Chụp đĩa đệm cũng còn là kỹ thuật bắt buộc trước khi tiến hành các phương pháp can thiệp vào đĩa đệm qua da với mục đích … Xem tiếp

Bệnh lý thị thần kinh thiếu máu

Thực tế tất cả các bệnh lý thị thần kinh đều có sự tham gia của các mạch máu nhiều hoặc ít. Ở đây muốn nói đến bệnh lý của riêng mạch máu. Người ta phân biệt thiếu máu trước lá sàng và sau lá sàng. Thiếu máu trước lá sàng: Hay còn gọi là thiếu máu đầu thị thần kinh. Có hai quá trình cấp tính và mạn tính. Thiếu máu thị thần kinh mạn tính là do giảm tưới máu của động mạch mi ngắn sau, đó là … Xem tiếp

Chấn thương hệ thần kinh vận nhãn

Khám vận nhãn ở bệnh nhân chấn thương. Khai thác bệnh sử cần xác định kiểu tác động của chấn thương. Ví dụ, ở bệnh nhân có liệt dây số IV, tác động hat vào vùng trán đối diện.-cần xác định có vỡ xương không, đặc biệt là vùng trong hốc mắt hay trong nền sọ. Chú ý đến choáng, hôn mê hay nguyên nhân thiếu máu khác, đã dùng những loại thuốc gì. Quan trọng là xác định xem có những vấn đề về thị giác, thần kinh vận … Xem tiếp

Các thuốc ức chế tuyến giáp gây ảnh hưởng hệ thần kinh

Các thuốc ức chế tuyến giáp (thyreostatica) Đại cương Quá trình ức chế thu nhận iod và ức chế hữu cơ hóa iod Thyreostatica là các hoạt chất có khả năng tác dụng trực tiếp lên tế bào tuyến giáp, làm giảm tổng hợp hormon tuyến giáp. Các thuốc nhóm này tác động lên hai điểm khác nhau trong quá trình tổng hợp hormon tuyến giáp: + Một nhóm ức chế kiểu cạnh tranh trong quá trình thu nhận iod (iodination) vào trong tế bào tuyến giáp. + Nhóm khác … Xem tiếp

Rối loạn thần kinh tim là gì và cách chữa trị chứng bệnh này?

Rối loạn thần kinh tim là một danh từ chung để giải thích những hiện tượng khác thường xảy ra ở vùng tim mà thầy thuốc cũng như bệnh nhân chưa tìm ra nguyên nhân xuất phát từ đâu. Những hiện tượng đó thường là: tim đập nhanh, dễ hồi hộp hoặc tim đập chậm, dễ choáng váng, chóng mặt, ngất, loạn nhịp tim loại ngoại tâm thu, đôi khi có cảm giác đau nhói, đau tức, nặng nề ở vùng tim, khi ngủ có hiện tượng “bóng đè” (mộc … Xem tiếp

Đau thần kinh tọa (sciatica pain)

Mục lục ĐAU THẦN KINH TỌA ( SCIATICA PAIN) 2. NGUYÊN NHÂN 3. CHẨN ĐOÁN 4. ĐIỀU TRỊ 5. TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG 6. THEO DÕI VÀ QUẢN LÝ 7. PHÒNG BỆNH ĐAU THẦN KINH TỌA ( SCIATICA PAIN) Đau thần kinh tọa (sciatica pain) còn được gọi là đau thần kinh hông to, được biểu hiện bởi cảm giác đau dọc theo đường đi của thần kinh tọa: đau tại cột sống thắt lưng lan tới mặt ngoài đùi, mặt trước ngoài cẳng chân, mắt cá ngoài và … Xem tiếp

Viêm não virus California (La Crosse)

Mục lục Căn nguyên Đặc điểm dịch tễ Đặc điểm lâm sàng Chẩn đoán Căn nguyên Bệnh được phát hiện lần đầu tiên ở California (Hoa Kỳ), nên thường quen gọi là viêm não California. Nhưng thực tế, căn nguyên của bệnh là virut la Crosse. Virut la Crosse có 13 nhóm huyết thanh (serogroup), một số nhóm có khả năng gây bệnh cho người như virut Jamestown Canyon, virut Inkoo, virut Trivittatus… virut Jamestown Canyon thường gây ra những viêm não nặng ở người lớn với các biểu hiện … Xem tiếp

Hội chứng Guillain-barré (Viêm đa rễ – dây thần kinh cấp tính nguyên phát)

Mục lục Đại cương. Bệnh căn. 3. Triệu chứng Tiến triển. Chẩn đoán. Điều trị. Đại cương. Hội chứng này do Guillain Barré và Strohl phát hiện năm 1916. Năm 1949, Hagmarker và Kernohan đã trình bày 50 trường hợp tử vong. Bệnh thường xảy ra ở tuổi 20, đôi khi gặp ở tuổi 40 – 50, rất hiếm gặp ở trẻ con và người già. Bệnh căn. Chưa rõ ràng, giả thuyết cho là nhiễm khuẩn (do virut hướng thần kinh), do ngộ độc (ví dụ sulfamide) hoặc dị ứng sau khi … Xem tiếp

Bệnh Parkinson – triệu chứng, nguyên nhân, chẩn đoán

Dịch tễ học. Bệnh Parkinson lần đầu tiên được James Parkinson (1817) mô tả dưới một bệnh cảnh liệt rung (shaking palsy) ở người già và từ đó đến nay, chứng bệnh này được mang tên ông. Đây là một bệnh thuộc nhóm thoái hoá thần kinh, chiếm tỉ lệ 1/1000 ở các quốc gia châu Âu. Tỉ lệ này tăng lên theo hàm số mũ ở những người trên 50 tuổi và chiếm 1,5% đối với những người trên 65 tuổi. Không có sự khác biệt về tỉ lệ … Xem tiếp

Siêu âm doppler mạch máu cổ – não trong bệnh học thần kinh

Siêu âm là kỹ thuật hình ảnh học không thâm nhập được sử dụng đầu tiên trong khảo sát bệnh lý mạch máu cổ não để tìm nguyên nhân của một tai biến mạch máu não loại thiếu máu não, và chẩn đoán các thuyên tắc não, theo dõi sự co thắt của các mạch máu nội sọ, và đánh giá kết quả phẫu thuật động mạch cảnh ngoài sọ. Kỹ thuật siêu âm Doppler màu là phương pháp duy nhất cho thấy cùng lúc vách động mạch, cấu trúc … Xem tiếp

Vật lý trị liệu tổn thương đám rối thần kinh cánh tay

Mục lục I. ĐỊNH NGHĨA II. NGUYÊN NHÂN III. CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ I. ĐỊNH NGHĨA Tổn thương đám rối thần kinh cánh tay là tình trạng gây nên sự yếu liệt hay mất cảm giác một phần hay hoàn toàn một cánh tay của bệnh nhân. Tổn thương đám rối thần kinh cánh tay ở sơ sinh chiếm 60 – 70% của tất cả tổn thương thần kinh cánh tay. II. NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân là do sang chấn sản khoa trong những trường hợp sinh khó gây … Xem tiếp

Triệu chứng thần kinh trong sốt xuất huyết

Ngoài triệu chứng nhức đầu, đau mình mẩy, cơ khớp đề cập ở mục 4.2, những bệnh nhân Sốt xuất huyết nặng có thể có những biểu hiện thần kinh thuộc hai loại: hoặc ức chế như chậm chạp, li bì, u ám, hoặc hưng phấn như bứt rứt, vật vã, giãy dụa, mê sảng; thậm chí có trường hợp rối loạn ý thức nặng, bán hôn mê hoặc hôn mê với những triệu chứng tăng trương lực cơ, ruỗi cứng, run giật, tay bắt chuồn chuồn… thường được gọi … Xem tiếp