Lác ẩn và liệt vận nhãn – Bệnh thần kinh mắt

LÁC ẨN Lác ẩn (heterophoria) là trạng thái lệch trục nhãn cầu được duy trì tiềm tàng nhờ khả năng hợp thị. Lác ẩn chỉ thể hiện khi làm khám nghiệm phân ly hai mắt. Lác ẩn rất thường gặp, chiếm tỉ lệ 70-80% dân số. Tuỳ theo hướng lệch trục nhãn cầu, người ta phân ra các loại lác ẩn trong, lác ẩn ngoài, lác ẩn trên, lác ẩn dưới, và lác ẩn xoáy. Triệu chứng Lác ẩn thường chỉ có biểu hiện lâm sàng khi khả năng hợp … Xem tiếp

Chụp cắt lớp phát Positronen-Positron émission tomography (PET) trong chẩn đoán thần kinh

Mục lục LỊCH SỬ NGUYÊN LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG ĐỘ AN TOÀN MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN LỊCH SỬ Nguyên lý của phương pháp cắt lớp phát và truyền xạ được David Kuhl và Roy Edwards nêu ra từ những năm cuối 1950s. Trong những năm 1970s, Tatsuo Ido ở Labo Brookhaven National là người đầu tiên mô tả và tổng hợp được 18F – FDG (phân tử mang đồng vị phóng xạ thường hay được sử dụng nhất trong PET). Hợp chất này được Abass Alavi … Xem tiếp

Hướng dẫn Đọc kết quả điện não đồ

Mục lục Quy trình đọc điện não đồ Phân loại điện não đồ ở người trưởng thành Phân loại theo Zhirmunskaja Điện não đồ ở người cao tuổi Điện não đồ khi ngủ Các dạng nhiễu điện não thường gặp (artefacte) Quy trình đọc điện não đồ Xác định các đạo trình (tùy theo cách mắc điện cực: đơn cực, lưỡng cực, mắc ngang, mắc dọc…). Mô tả các sóng (sóng cơ bản, sóng lạ) trên điện não đồ (tàn số, biên độ, chỉ số, khu trú, hình dáng, cách … Xem tiếp

Xử trí cấp cứu trạng thái Migraine – Cơn Migraine kháng trị

Mục lục Đại cương Nguyên nhân Lâm sàng Cận lâm sàng Chẩn đoán Điều trị Tiến triển và tiên lượng Đại cương Bệnh Migraine Migraine (Migraine) có hình thái lâm sàng rất đạ dạng, phong phú. Tổ chức Y tế Thế giới và Hội Đau đầu quốc tế (IHS) đã chia bệnh thành nhiều thể khác nhau, trong đó, có các thể lâm sàng nặng nề là: trạng thái Migraine, nhồi máu não Migraine và co giật Migraine. Định nghĩa trạng thái Migraine Theo phân loại đau đầu lần thứ … Xem tiếp

Ảnh hưởng có hại của thuốc kháng sinh lên hệ thần kinh

Các thuốc kháng sinh (antibiotic) Đại cương Phân loại kháng sinh theo tác dụng Thuốc diệt vi khuẩn (bactericid) Nhóm penicillin (Oligopeptid): penicillin, cephalosporin. Nhóm streptomycin (Oligosaccharid, aminoglucosid): + Streptomycin, kanamycin, gentamycin, neomycin. + Oligosaccharid – complex: vancomycin, risticetin. Nhóm polymycin (polypeptid): polymycin B, polymycin E (colistin). Nhóm tác dụng tại chỗ (polypeptid không hấp thụ): bacitracin, Thuốc ức chế vi khuẩn (bacteriostatica) Chloramphenicol Tetracyclin Nhóm erythromycin (macrolid): erythromycin, oleandomycin, spiramycin, carbomycin. Nhóm peptolid: taphylomycin, pristinamycin, micamycin. Nhóm các cấu trúc khác: novobiocin, cycloserine, acid fusidinic, lincomycin, rifamycin. Thuốc ức … Xem tiếp

Chẩn đoán và điều trị rối loạn thần kinh thực vật

Từ năm 1958, Fritz Broser đã nêu khái niệm “cơn thần kinh thực vật” được biểu hiện những cơn kịch phát do rối loạn điều chỉnh thần kinh thực vật của hệ thần kinh trung ương. Đặc điểm của cơn thần kinh thực vật là chỉ có những rối loạn thần kinh thực vật đơn thuần, không liên quan đến bản chất của cơn động kinh, vì vậy người ta xếp các cơn thần kinh thực vật thuộc về các cơn không phải động kinh. Tất nhiên trong các cơn … Xem tiếp

Biểu hiện và Điều trị Bệnh não tăng huyết áp

Thuật ngữ bệnh não tăng huyết áp dùng để chỉ một hội chứng não cấp tính xảy ra đột ngột kèm có tăng huyết áp nặng. Đây là một cấp cứu nội khoa đòi hỏi cần xử trí đúng và kịp thời. Tỉ lệ mắc bệnh não tăng huyết áp ngày càng giảm xuống trong những năm gần đây do có kiểm soát tăng huyết áp chặt chẽ, nhưng điều quan trọng hơn đối với các thầy thuốc lâm sàng là làm sao kiểm soát chặt chẽ được tình trạng … Xem tiếp

U tuỷ Sống  

  Bùi Quang Tuyển   Đại cương. Mục lục 1.1.    Sơ lược lịch sử: 1.2.    Tỉ lệ: 2.1.    U tuỷ: 2.2. u cột sống: 3.1.    Triệu chứng chung: 3.2.    Triệu chứng định khu của u tuỷ: 4.1.    U tuỷ cổ: 4.2.    U tuỷ ngực: 4.3.    U tuỷ vùng thắt lưng: 5.1.   Chụp cột sống qui ước: 5.2.    Chọc ống sống thắt lưng (OSTL): 5.3.    Chụp tuỷ cản quang: 5.4.    Chụp cắt lớp vi tính (CLVT): 5.5.    Chụp cộng hưởng từ (MRI – magnetic resonance imaging): 1.1.    Sơ lược lịch sử: … Xem tiếp

Múa giật

Mục lục Đại cương. Bệnh căn, bệnh Lâm sàng. Cận lâm sàng. Chẩn đoán. Điều trị và tiến triển. Đại cương. Lịch sử: Thuật ngữ múa giật bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là múa trong đội. Đó là các động tác vận động không chủ động nhanh, đột ngột, uốn lượn của các cơ hoặc các nhóm cơ gây nên các động tác kỳ dị hầu như không nhịp nhàng ở các phần cơ thể. Năm 1850, See đã mô tả lần đầu tiên sự liên quan giữa chorea … Xem tiếp

Phác đồ điều trị động kinh

Mục lục Định nghĩa. Phân loại. Quá trình tiến triển. Điều trị. Định nghĩa. + Trạng thái động kinh là trạng thái trong đó các cơn động kinh xuất hiện liên tiếp liền nhau mà trong giai đoạn giữa các cơn vẫn tồn tại các triệu chứng thần kinh và/hoặc rối loạn ý thức; hoặc một cơn động kinh kéo dài quá lâu gây nên một bệnh cảnh lâm sàng nặng nề. Phân loại. Các trạng thái động kinh rất không thuần nhất vì chúng cũng có đầy đủ các … Xem tiếp

Chẩn đoán Bệnh Parkinson và khuyến cáo điều trị hiện nay

Bệnh Parkinson là nguyên nhân thường gặp nhất của Hội chứng Parkinson. Theo y văn tỷ lệ mắc bệnh là 187/100.000 dân (nguy cơ suốt đời 1/40). Lứa tuổi khởi phát từ 50 – 70, mặc dù bệnh có thể xãy ra từ 20 tuổi (khoảng 10%). Tuổi tử vong của bệnh nhân Parkinson tương tự với nhóm chứng. Sa sút trí tuệ có khuynh hướng xãy ra trong giai đọan muộn của bệnh trong khoảng 30% số bệnh nhân. Căn nguyên gây bệnh hiện không được biết, có thể … Xem tiếp

Bệnh thoát vị đĩa đệm và những điều bạn cần phải biết

Nhiều bệnh nhân thường tìm đến với thầy thuốc vì triệu chứng đau lưng, đau lan xuống một hoặc hai chân, hoặc đau cột sống cổ lan xuống một hoặc hai tay, bệnh nhân đến bệnh viện khám vì cảm giác yếu cơ. Khi được chẩn đoán bị thoát vị đĩa đệm có nghĩa là nhân của đĩa đệm (hay còn gọi là chất dịch) đã thoát ra ngoài và chèn ép trên rễ thần kinh hoặc trên tủy sống gây các triệu chứng trên. Nếu không được điều trị … Xem tiếp

Phác đồ thăm khám thần kinh

Mặc dù có những tiến bộ về kỹ thuật vật lý và hoá sinh học trong thăm khám thần kinh, khám lâm sàng vẫn đóng vai trò cơ bản. Thực vậy, khám lâm sàng cho phép định hướng chẩn đoán trong phần lớn số trường hợp. Khám lâm sàng cũng không thể thiếu được cho việc sử dụng đúng đắn các kỹ thuật cần thiết để xác định vị trí và bản chất của tổn thương. Khám thần kinh đòi hỏi phương pháp tiếp cận một cách có hệ thống … Xem tiếp

Giải phẫu và khám Dây thần kinh sinh ba (V)

Giải phẫu: cặp dây thứ năm là cặp dây hỗn hợp, chi phối cảm giác ở mặt và chi phối vận động của cơ nhai. Hạch Gasẹer cho ra ba nhánh: Nhánh mắt: vào hốc mắt qua lỗ xương bướm và chi phối kết mạc (trừ kết mạc của mi dưới), tuyến nước mắt, da ở phần giữa mũi, phần trước của niêm mạc của khoang mũi, da của mi trên, của trán và da đầu tới đỉnh đầu. Nhánh này cũng có các sợi giao cảm làm giãn đồng … Xem tiếp

Chẩn đoán điện thần kinh – cơ

Chẩn đoán bằng kích thích điện Điện là một kích thích bên ngoài gây đáp ứng co cơ và / hoặc của dây thần kinh: ĐÁP ỨNG BÌNH THƯỜNG: kích thích bằng dòng điện Galvanic gây co cơ lúc đóng mạch ở cực âm mạnh hơn là co lúc đóng mạch ở cực dương. ĐÁP ỨNG THOÁI HOÁ (tổn thương dây thần kinh vận động ngoại biên): có thể một phần (đẳng cực) hoặc hoàn toàn (đảo ngược cực) và xuất hiện 10-15 ngày sau khi mất vận động. Đáp … Xem tiếp